Không được công nhận liệt sĩ vì không... mặc áo phao?Tử vong khi làm nhiệm vụ trục vớt gỗ dưới lòng sông để làm tang chứng, nhưng một cán bộ kiểm lâm Quảng Nam đã không được Bộ LĐTB-XH công nhận là liệt sĩ chỉ vì không... mặc áo phao khi trục vớt gỗ.
Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Thủ tướng chỉ đạo xử lýThủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa giao Bộ LĐ-TB&XH xử lý vụ việc “Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ” mà Dân trí vừa có nhiều bài viết phản ánh.
Bộ LĐ-TB&XH lên tiếng về vụ kiểm lâm tử vong không được công nhận liệt sĩLiên quan đến việc kiểm lâm Trần Văn Quý (SN 1987, quê xã Tam Phú, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) tử vong khi đang làm nhiệm vụ nhưng không được công nhận liệt sĩ, PV Dân trí đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Duy Kiên - Phó Cục trưởng Cục Người có công (Bộ LĐ-TB&XH) để làm rõ hơn vấn đề này.
Có tên tại Đài tưởng niệm không được công nhận liệt sĩ: Người con viết thư cảm ơn Thủ tướngSau khi biết Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ LĐ-TB&XH xử lý vụ việc liên quan đến người cha suốt hơn 60 năm có tên tại Đài tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ xã nhưng vẫn không được công nhận liệt sĩ, mà Dân trí đã phản ánh, người con của liệt sĩ chưa chính danh này đã rất xúc động khi bế tắc đang dần được tháo gỡ.
Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: “Quá thiệt thòi!”Cả đồng đội, cán bộ địa phương qua các thời kỳ, cán bộ thực thi chính sách người có công của huyện, tỉnh đều xác nhận, trường hợp “liệt sĩ” Nguyễn Hữu Quỳ, người suốt hơn 60 năm được khắc tên trên văn bia Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã nhưng vẫn chưa được Chính phủ công nhận là Liệt sĩ là quá thiệt thòi, có lỗi với vong linh một người có công với cách mạng.
Hàng chục năm có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩHy sinh trong cuộc chiến chống Pháp, được chính quyền địa phương truy điệu từ năm 1962, tên ông đã được khắc ghi trên văn bia Đài tưởng niệm và Lịch sử Đảng bộ xã, khắc ghi trong danh sách liệt sĩ của huyện, được hưởng chế độ hương khói của liệt sĩ theo chế độ Nhà nước ban hành. Ấy vậy mà cho đến nay, ông vẫn chưa được Chính phủ công nhận “Liệt sĩ” và cấp bằng “Tổ quốc ghi công”.
Vụ có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Người con nhận tin vuiSau khi Dân trí có loạt bài phản ánh nỗi bất công của một chiến sĩ, người có công với cách mạng được Lịch sử Đảng bộ xã ghi nhận, chính quyền địa phương truy điệu, có tên tại Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ của xã suốt gần 70 năm, nhưng vẫn không được cấp Bằng Tổ quốc ghi công, niềm vui đã đến với thân nhân của liệt sĩ này.
01:00Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Người con viết thư cảm ơn Thủ tướngÔng Nguyễn Hữu Định vui mừng khi Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo sự việc của cha ông.
Có tên tại Đài tưởng niệm vẫn không được công nhận liệt sĩ: Bộ trưởng LĐ-TB&XH chỉ đạo báo cáoNgay sau khi báo Dân trí đăng tải các bài viết về trường hợp ông Nguyễn Hữu Quỳ (Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) suốt hơn 60 năm được khắc tên trên văn bia Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã, hưởng các chế độ Nhà nước quy định nhưng vẫn chưa được truy tặng Bằng Tổ quốc ghi công, truy phong Liệt sĩ, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung đã có chỉ đạo Cục Người có công khẩn trương báo cáo.
Vụ có tên trên Đài tưởng niệm nhưng không được công nhận liệt sĩ: Con trai đón nhận Bằng "Tổ quốc ghi công" của chaSáng 27/7, chính quyền UBND xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã trao Bằng "Tổ quốc ghi công" cho gia đình ông Nguyễn Hữu Định – thân nhân liệt sĩ Nguyễn Hữu Quỳ.
Vụ không công nhận liệt sĩ vì không mặc áo phao: Gia đình tiếp tục gởi đơn kiến nghịSau thời gian chờ đợi nhưng không thấy hồi âm từ Bộ LĐ-TB&XH, ông Trần Đức Dũng - bố của kiểm lâm viên Trần Văn Quý tử vong trong lúc làm nhiệm vụ nhưng không được công nhận liệt sĩ, đã tiếp tục có đơn kiến nghị gửi các cơ quan chức năng.
Chuyện về ngôi mộ người lính giữa đại ngàn Kẻ GỗChiến tranh đã đi qua gần nửa thế kỷ nhưng những câu chuyện bi tráng về sự hy sinh thầm lặng của các anh hùng liệt sĩ vẫn là nỗi day dứt trong lòng người ở lại.