Việt Nam đề nghị Trung Quốc xả lũ cứu hạn vùng ĐBSCLViệt Nam đã đề nghị phía Trung Quốc gia tăng lưu lượng xả nước từ tỉnh Vân Nam xuống hạ lưu sông Mê Kông để khắc phục tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tại một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Nam bộ mưa lớn, nước lũ đầu nguồn sông Cửu Long lên nhanh(Dân trí) - So với tuần trước, thời tiết Nam bộ mát mẻ hơn nhờ những cơn mưa to. Lượng mưa lớn trong những ngày vừa qua khiến mực nước hạ lưu sông Mê Kông và đầu nguồn sông Cửu Long đang lên.
Áp thấp nhiệt đới mạnh thành bão trên biểnVùng áp thấp nhiệt đới mạnh thành bão đang hướng về bờ biển Quảng Ngãi - Bình Định, gây thời tiết xấu trên biển. Tại miền Nam, cơ quan khí tượng cũng đưa ra báo động: lũ hạ lưu sông Mê Kông, đầu nguồn sông Cửu Long đang lên rất nhanh, ở mức lớn.
Chuyên gia lo lắng kênh đào Phù Nam Techo có thể 'rút" mất 50% lượng nước về miền TâyThông tin được Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Cố vấn khoa học của Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, đưa ra tại Hội nghị tham vấn về đề xuất Dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia tổ chức tại Cần Thơ ngày 23/4.
Nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn ASEAN bên phá Tam GiangNhằm phục vụ phát triển du lịch, công trình nhà vệ sinh công cộng theo tiêu chuẩn Đông Nam Á (ASEAN) vừa được xây dựng bên bờ phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Cảnh báo hạn hán, xâm nhập mặn ở ĐBSCL và Nam BộCác chuyên gia khí tượng thuỷ văn nhận định, mùa khô 2019-2020, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBCSL) có nguy cơ cao xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn; thậm chí tình trạng xâm nhập mặn có thể diễn ra rất sớm từ những tháng đầu năm 2020.
Đề nghị Lào đánh giá chính xác tác động của thuỷ điện Pắc BengBộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà - Chủ tịch Ủy ban sông Mê Kông Việt Nam vừa có chuyến thăm và làm việc với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban sông Mê Kông Lào Sommad Pholsena để trao đổi về quá trình tham vấn trước đối với dự án thủy điện Pắc Beng.
“Quả bom nước khổng lồ” trên sông Mê Kông đang đe dọa ĐBSCLNhiều nước trong lưu vực sông Mê Kông đang “đua nhau” chặn dòng để xây dựng các công trình thủy điện. Một khối lượng nước lớn của sông Mê Kông đã bị giữ lại tại các đập thủy điện trên, tạo thành “quả bom nước khổng lồ” đe dọa an ninh nguồn nước các quốc gia hạ lưu, trong đó có ĐBSCL của Việt Nam.
Cuộc đào tẩu của lao động Việt khỏi đặc khu Tam Giác VàngLợi dụng sơ hở, một nạn nhân của đường dây mua bán người lao xuống sông Mê Kông, bỏ trốn khỏi đặc khu Tam Giác Vàng.
An ninh nguồn nước sông Mê Kông đang đe dọa vựa lúa của cả nướcViệc xây dựng thủy điện ồ ạt ở thượng nguồn dòng Mê Kông dẫn tới hạn, mặn, sụt lún mà ĐBSCL đang là nạn nhân. Các nhà khoa học quốc tế và Việt Nam đang lên tiếng cảnh báo về hiện trạng nguồn nước sông Mê Kông, đồng thời kêu gọi hành động nhằm bảo vệ nguồn sống chung của khu vực.
Các nhà khoa học kiến nghị hoãn xây dựng thủy điện Pắc-BengCác nhà khoa học cho rằng những nghiên cứu, đánh giá về dự án thủy điện Pắc-Beng của Lào trên dòng chính sông Mê Kông chưa đầy đủ nên đề nghị hoãn xây dựng dự án này.
Phó Thủ tướng: Phải có cơ chế quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước Mê Kông“Ủy hội sông Mê Kông đã có quy định phát triển thủy điện, sử dụng nguồn nước phải thông báo cho các nước còn lại và phải tôn trọng quốc gia khác. Nhưng vì Trung Quốc và Myanma chưa vào Ủy hội, chỉ là đối tác nên vấn đề quản lý sử dụng nguồn nước, xả nước trên thượng nguồn Lan Thương vẫn chưa có”.