Nhiều hũ tro cốt rơi di ảnh, sư trụ trì chùa Kỳ Quang 2 nhận trách nhiệmTrụ trì chùa Kỳ Quang 2 (quận Gò Vấp, TPHCM) nhận trách nhiệm về việc các hũ tro cốt gửi tại chùa bị rơi di ảnh. Chùa sẽ phối hợp với cơ quan chức năng xét nghiệm ADN từng hũ tro cốt.
Đình chỉ chức vụ trụ trì chùa Kỳ Quang 2 sau vụ nhiều hũ tro cốt rơi di ảnhSáng 5/9, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TPHCM đã thống nhất tạm ngưng chức vụ trụ trì chùa Kỳ Quang 2 đối với hòa thượng Thích Thiện Chiếu.
Phất với dịch vụ mai táng thú cưng, chủ nuôi sẵn sàng chi tiền triệuTheo một số cơ sở mai táng thú cưng, trung bình mỗi tháng họ tiếp nhận từ 100-250 ca, với mức phí từ nửa triệu đến gần 4 triệu đồng/ca. Nhu cầu về dịch vụ này đang trên đà tăng mạnh.
Phạt lao động công ích người xả rác bừa bãi: Cần làm ngay!Yêu cầu lao động công ích, dọn vệ sinh có thể coi là biện pháp khắc phục hậu quả đối với người xả rác bừa bãi.
Thả cá, hóa vàng tiễn ông Táo: Vẫn còn nhiều hành vi thiếu ý thứcTheo văn hóa dân gian, ngày 23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình Việt Nam lại làm lễ tiễn ông Công - ông Táo về chầu trời, gửi gắm niềm tin về một năm mới tốt lành sắp tới. Năm nay, lễ tiễn ông Công, táo diễn ra trong thời tiết khô ráo nên ngay từ sáng sớm tại nhiều địa điểm ao hồ ở Hà Nội, không khí thả cá diễn ra khá nhộn nhịp.
Kiến nghị loạt giải pháp cứu quốc lộ "cứ mưa là ngập"Ngành chức năng tỉnh Bình Định đang kiến nghị Cục Đường bộ sớm kiểm tra, khắc phục tình trạng quốc lộ 1 đoạn qua thị trấn Bình Dương (huyện Phù Mỹ, Bình Định) cứ mưa là bị ngập sâu.
Hà Nội: Những hình ảnh đẹp và chưa đẹp ngày ông Táo chầu trờiHiện tượng hóa vàng mã bừa bãi, vứt rác xuống sông hồ đã giảm bớt khi có rất nhiều thanh niên, sinh viên tự nguyện đứng ra thu gom các loại túi đựng sau khi người dân thả cá. Bằng tấm lòng và đôi bàn tay nhiệt huyết của tuổi trẻ, sông hồ, đường phố của Hà Nội đã bớt đi cảnh chướng tai gai mắt hậu nghi thức cúng lễ tiễn ông Công ông Táo về trời.
Vứt rác bừa bãi, đề xuất phạt lao động công ích: Cần làm ngay và luônĐề xuất xử phạt của Sở GTVT TPHCM được nhiều người tán thành, ủng hộ áp dụng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc phải làm để sáng kiến trên thực sự đi vào thực tế và có thể sử dụng rộng rãi.
Cá chép tấp nập đi... lên trờiĐã thành thông lệ, cứ vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hằng năm, sau lễ cúng Tết ông Công ông Táo, người dân sẽ mang cá chép ra các kênh, rạch, sông để phóng sinh nhằm tiễn ông Táo về trời.
Phát ngán vì vợ luộm thuộmNgười ta “giàu vì bạn, sang vì vợ” còn tôi thì ngược lại, quá chán ngán với thói làm ăn luộm thuộm bạ đâu vứt đấy của cô ấy.
Hà Nội: Ngựa của ông Táo chưa kịp về trời đã "ngửa" bụng sau khi xuống nướcSáng nay, 23 tháng Chạp (Âm lịch), người dân Thủ đô như thường lệ lại tìm đến các địa điểm sông, hồ để phóng sinh cá chép tiễn ông Táo về trời.
“Rác ý thức” mới khó dọn sạch!“Trên mặt hồ có rất nhiều loại rác, nếu cố gắng thì vẫn có thể vớt và làm sạch được. Nhưng có một thứ rác là “rác ý thức” của nhiều người thì rất khó làm sạch. Bởi cứ làm sạch hôm nay, mai họ lại vứt xuống…” - ông Tạ tâm sự.