Nhà mồ Ba Chúc - Chứng tích tội ác tày trời của tập đoàn diệt chủng Pôn PốtTừ ngày 18/4 - 30/4/1978, tập đoàn diệt chủng Pôn Pốt đã sát hại dã man 3.157 người dân vô tội ở xã Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Sau đó, chính quyền và nhân dân Tri Tôn đã xây dựng nhà mồ Ba Chúc, lưu giữ 1.159 bộ hài cốt, trở thành một minh chứng cho tội ác của bọn Pôn Pốt gây ra cho người dân Việt Nam.
Lễ cầu siêu cho hơn 3.000 nạn nhân của quân diệt chủng Pôn PốtTrong 2 ngày 9 và 10/4, tại khu Nhà mồ Ba Chúc (Tri Tôn, An Giang) đã diễn ra lễ cầu siêu, tưởng niệm và ngày giỗ cho 3.175 thường dân vô tội giáp biên giới Campuchia bị bọn diệt chủng Pôn Pốt xâm lấn sát hại vào những ngày cuối tháng 4/1978.
Đánh đổ chế độ diệt chủng, chiến thắng của giá trị nhân vănNhững ngày này nhân dân 2 nước Việt Nam và Campuchia đang sống trong không khí kỷ niệm tròn 35 năm ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và đánh đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt, giải phóng đất nước Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
“Việt Nam đã đưa những người thân yêu của mình đến cứu dân Campuchia”Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 35 Ngày giải phóng nhân dân Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt, Dân trí xin đăng nguyên văn bài diễn văn của Ngài Heng Samrin, Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia, tại Lễ Mít tinh kỷ niệm ngày 5/1/2014.
Thủ tướng: Việt Nam đã giúp đỡ Cách mạng Campuchia trong lúc khó khăn nhấtPhát biểu tại buổi lễ kỉ niệm 40 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam và chiến thắng chế độ diệt chủng Pôn Pốt, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, trong lúc nguy nan, khó khăn nhất của cách mạng Campuchia cùng với nhiều người Campuchia lúc đó, Trung đoàn trưởng Hunsen đã đặt niềm tin vào Việt Nam – nước có khả năng giúp đỡ và có thể giúp đỡ chỉ có duy nhất là Việt Nam...
Giao lưu hữu nghị với lưu học sinh Campuchia tại Việt NamNgày 15/12, tại Hà Nội đã diễn ra Chương trình Gặp mặt, giao lưu hữu nghị với lưu học sinh Campuchia tại Việt Nam. Buổi giao lưu nằm trong khuôn khổ các hoạt động hướng tới kỷ niệm 35 năm Ngày giải phóng Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng Pôn Pốt (7/1/1979 - 7/1/2014).
An Giang hồi sinh sau nhiều mất mát trong cuộc chiến tiêu diệt Pôn PốtĐêm 30/4, rạng sáng 1/5/1977, Pôn Pốt tiến công vào 14 xã biên giới An Giang, bắn chết trên 200 người, làm bị thương trên 600 người. Từ 18/4 đến 30/4/1978, chúng huy động lực lượng tấn công vào nhiều xã biên giới với phương châm “giết sạch, đốt sạch” và đã có hơn 3.000 người dân ở xã Ba Chúc (huyện Tri Tôn) bị sát hại dã man. Cuộc chiến đi qua, người dân Ba Chúc vươn lên từ đổ nát, quyết tâm xây dựng lại quê hương.
Pôn Pốt sát hại hơn 3.000 dân thường An Giang: Ký ức kinh hoàng của những người sống sótNhiều gia đình chạy vào chùa Phi Lai, Tam Bửu hoặc lên núi Dài ẩn núp nhưng bị Pôn Pốt phát hiện giết hết. Như gia đình ông Ba Lê, cả nhà khoảng 50 người (gồm vợ, con, cháu…) chạy vào hang trên núi trốn nhưng bị Pôn Pốt giết sạch. Sau này hang đó được người dân Ba Chúc đặt tên là hang Ba Lê...
12 ngày, Pôn Pốt - Iêng Xary đã giết chết hơn 3.000 thường dân An GiangChiều 28/12, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Tỉnh uỷ An Giang tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia kỷ niệm 40 năm ngày chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (07/01/1979 - 07/01/2019).
Tướng Thước và những ký ức không thể quên về cuộc chiến chống Pôn Pốt“Cả làng Samát - Thiện Vôn không một bóng người, một khung cảnh rùng rợn hiện lên trước mắt chúng tôi khi những xác chết nằm la liệt, mùi người chết cháy khét lẹt bốc lên… Đó là nỗi căm thù, cũng là động lực sôi sục cho cuộc chiến tiêu diệt bọn Pôn Pốt”.
Ký ức kinh hoàng ngày 24 TNXP bị Pôn Pốt thảm sát tại Campuchia(Dân trí) – Dẫu thi thể được an nghỉ trên quê hương nhưng ký ức về ngày các anh chị bị thảm sát vẫn còn là nỗi ám ảnh trong lòng đồng đội còn sống. Nơi đất bạn xa xôi, một đài tưởng niệm đã dựng lên như nhắc về một thời hào hùng của tuổi trẻ.