Trung Quốc lần đầu ghép gan lợn được chỉnh sửa gen lên ngườiCác nhà khoa học Trung Quốc đã thực hiện thành công ca cấy ghép gan lợn được chỉnh sửa gen lên người đầu tiên, một bước đột phá có thể giúp giảm bớt tình trạng thiếu nội tạng.
Phương pháp chỉnh sửa gen để đối phó với ung thưCác nhà khoa học sử dụng phương pháp chỉnh sửa gen để “lừa” tế bào ung thư, dẫn đến chúng tự triệt tiêu nhau.
Trung Quốc phạt tù 3 nhà khoa học chỉnh sửa gen em béNhà khoa học Trung Quốc He Jiankui cùng 2 cộng sự, những người tạo ra 3 em bé bị chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới, đã bị tuyên án tù và bị phạt tiền vì các hành vi bất hợp pháp.
Thử nghiệm đồng ruộng cây trồng chỉnh sửa gen đầu tiên tại Anh và Châu ÂuVào đầu tháng 9 này, Chính phủ Anh đã cấp phép tiến hành một loạt các thử nghiệm đồng ruộng đối với lúa mỳ chỉnh sửa gen.
WHO sẽ thành lập ủy ban nghiên cứu việc chỉnh sửa genTổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 3/12 cho biết sẽ thành lập một ủy ban chuyên nghiên cứu việc chỉnh sửa gen. Quyết định trên được đưa ra sau khi nhà khoa học Trung Quốc Hạ Kiến Khuê thông báo tạo ra một cặp bé gái song sinh "biến đổi gien" đầu tiên trên thế giới, gây chấn động cộng đồng khoa học quốc tế.
Đột phá chỉnh sửa gen của... tinh trùngCác nhà khoa học đã có thể sửa chữa ADN bị lỗi trong tinh trùng của người cha trước khi đem thụ tinh với trứng, giúp ngăn ngừa dự tật bẩm sinh ngay từ trước khi thụ thai.
Nobel Hóa học vinh danh 2 nhà khoa học nữ với nghiên cứu về chỉnh sửa genHai nhà khoa học Emmanuelle Charpentier và Jennifer A. Doudna đã giành được giải Nobel Hóa học vì công trình của họ trong nghiên cứu về chỉnh sửa gen.
Đột phá: Công nghệ chỉnh sửa gen sửa chữa đột biến trong phôi ngườiLần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen để sửa chữa thành công một đột biến gây bệnh trong phôi người, một thành tựu đánh dấu bước tiến lớn trong việc ngăn ngừa các bệnh di truyền.
Kỹ thuật chỉnh sửa gen lần đầu tiên được thử nghiệm trên ngườiKỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 là công cụ đầy hứa hẹn trong cuộc chiến chống lại các tình trạng như thoái hóa võng mạc, loạn dưỡng cơ và HIV nhưng những thử nghiệm cho đến nay vẫn còn đang bị giới hạn trong các tế bào nuôi cấy và thí nghiệm trên chuột.
Phát triển chiến lược chỉnh sửa gen mới để sửa chữa đột biếnSử dụng chiến lược chỉnh sửa gen mới, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Yale có thể sửa chữa đột biến gây bệnh thalassemia, một dạng thiếu máu. Kỹ thuật này đã sửa chữa các đột biến và làm thuyên giảm bệnh ở chuột. Phát hiện mới có thể dẫn đến các nghiên cứu về liệu pháp gen tương tự để điều trị cho những người bị rối loạn máu di truyền.
Nhà khoa học chỉnh sửa gen trẻ em có thể đối mặt án tử hình?Tại một hội nghị khoa học do một nhà di truyền học hàng đầu tổ chức, một nhà khoa học Trung Quốc cho biết mình đã tạo ra những đứa trẻ được chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới, điều này đã bị lên án mạnh mẽ vì gây nguy hiểm tiềm tàng cho mạng sống của người khác.
Tiến bộ trong kỹ thuật chỉnh sửa gen chống ung thưMới đây, các nhà khoa học Mỹ đã thành công trong việc điều chỉnh hệ thống miễn dịch của các bệnh nhân ung thư bằng kỹ thuật chỉnh sửa "Cụm gen di truyền sao chép lại".