Thảm hoạ Fukushima khiến đại dương bị nhiễm xạ nghiêm trọng chưa từng thấyVụ nhà máy Fukushima I bị sóng thần/động đất tàn phá hồi tháng 3 đã đổ chất caesium 137 vào biển rất nhiều và đây là vụ ô nhiễm phóng xạ hạt nhân ở đại dương lớn nhất từ trước đến nay - Viện An toàn Hạt nhân của Pháp (IRSN) kết luận.
Viên phóng xạ được tìm thấy ở Australia có gây nguy hiểm?Sau những cuộc tìm kiếm tưởng như "mò kim đáy bể", viên phóng xạ nhỏ nhưng nguy hiểm đã được tìm thấy ở một vùng quê hẻo lánh tại Australia.
Tăng vọt bức xạ bí ẩn được phát hiện trên khắp châu ÂuCác cảm biến bức xạ ở Stockholm đã thu được một lượng nhỏ các đồng vị phóng xạ bất thường được tạo ra bởi quá trình phân hạch hạt nhân.
Trung Quốc tìm lại dụng cụ đo lường hạt nhân gây chết ngườiCác nhà điều tra Trung Quốc hôm qua đã tìm lại được một vật chứa chất phóng xạ có khả năng gây chết người. Vật này bị mất trong quá trình phá hủy một nhà máy xi măng ở đông bắc đất nước.
Australia truy tìm vật liệu phóng xạ nguy hiểm bị thất lạcNhà chức trách Australia đã điều động chuyên gia và cảnh sát tham gia truy tìm một vật liệu phóng xạ bị thất lạc.
Phát hiện rò rỉ nước phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân FukushimaMột vụ rò rỉ nước phóng xạ đã được phát hiện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima. Các nhà khoa học đang giám sát chặt chẽ để tránh gây ảnh hưởng đến môi trường.
Thành phố ma Chernobyl25 năm sau thảm họa hạt nhân, chưa bao giờ cái tên Chernobyl lại được nhắc tới nhiều đến thế. Lý do bởi “bóng ma” thảm họa hạt nhân lại đang đe dọa thế giới, mà lần này nó "lởn vởn" ở Fukushima, Nhật Bản.<br><a href='http://dantri.com.vn/event-1690/Dong-dat-du-doi-gay-song-than-tai-hat-Ban.htm'><b> >> Động đất dữ dội gây sóng thần tại Nhật Bản</b></a>
Nước thải từ nhà máy hạt nhân Fukushima xử lý thế nào, có nguy hiểm không?Theo giới chức Nhật Bản, nước ô nhiễm được lọc lại để loại bỏ các đồng vị có hại và sẽ được pha loãng để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế trước khi thải ra biển.
Sự thật đáng kinh ngạc về hạt phóng xạ độc hại sau một vụ nổ bom hạt nhânBụi phóng xạ thậm chí có thể xâm nhập qua đường ăn uống, và để lại những tác động nghiêm trọng.
IAEA lý giải vì sao Nhật Bản được phép xả thải nước phóng xạ ra biểnXả thải nước phóng xạ là công đoạn cần thiết để tiến tới ngừng hoạt động nhà máy hạt nhân Fukushima. Tuy nhiên, kế hoạch này vẫn đón nhận những ý kiến trái chiều.
Những thảm hoạ nguyên tử kinh hoàng nhất trong lịch sử (2)Ngày 21/1/1968, một chiến máy bay ném bom chiến lược B-52 của Mỹ đã nổ tung trên bầu trời ngoài khơi đảo Greenland của Đan Mạch, cách căn cứ không quân Thule chỉ vài kilomet.
Nhật Bản xả nước thải hạt nhân: Niềm tin hay nỗi lo?Sự kiện Nhật Bản xả nước thải hạt nhân ra biển đã gây ra một làn sóng chỉ trích từ nhiều quốc gia, nhiều người đặt câu hỏi liệu Cơ quan Nguyên tử Quốc tế có đủ uy tín để cấp phép.