Chuyện "trời đánh" và hủ tục cúng Yàng bằng lễ vật trắng - đenVới người J’rai ở xã Ia Mơr (Chư Prông), sét đánh chính là sự báo hiệu của tai họa và phải làm lễ hóa giải với các lễ vật cúng Yàng như: một cặp trâu đen - trắng; cặp gà đen - trắng và cặp heo đen- trắng.
Bi hài các kiểu “xử án” của người J’raiĐể người bị hại có thể khỏi bệnh hay thoát nạn, để xóa tội cho người gây án, người J’rai dùng cách giết trâu, bò, heo… để cúng Yàng rồi sau đó là cả làng kéo nhau… đi nhậu.
Vụ bi hài án vì... lỡ mồmChỉ vì một câu nói nhầm, ông Pi đã bị một số người kéo đến phá nhà và bắt nộp phạt cho làng 10 triệu đồng để cúng Yàng, và 15 triệu cho gia đình trong câu nói.
Già làng với lễ cúng đặc biệt cầu an cho Đại tướngNăm 1992, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến thăm vùng biên giới xã Ia Dom (Đức Cơ, Gia Lai). Để cầu cho chuyến đi của Đại tướng được bình an, sức khỏe Đại tướng được dồi dào, già làng Siu Thiu đã giết heo cúng Yàng.
Lễ mừng cơm mới ngày đầu năm của người Xơ ĐăngĐã thành thông lệ quen thuộc, ngay từ sáng sớm cả buôn Kon H'Ring rộn ràng, phấn khởi khác hẳn ngày thường. Các gia đình của buôn được chia thành 4 đội, mỗi đội nhận các nhiệm vụ chuẩn bị những món ăn đặc trưng để dâng lên cúng Yàng bày tỏ lòng thành.
Chuyện có “kẻng” vẫn chưa được “ăn cơm” của người TriêngVới người Triêng, hôn nhân là chuyện không chỉ của đời người mà còn liên quan đến đời sống tâm linh của cả làng. Họ quan niệm trong vòng một năm sau khi cưới tuyệt đối không được sinh con, nếu vi phạm là có tội với Yàng, sẽ bị trừng phạt theo luật làng.
Thú vị "Tết không ra khỏi làng" của người BahnarVới người Bahnar, Tết cổ truyền được tổ chức vào tháng giêng âm lịch, kéo dài 3 ngày. Trong những ngày Tết, người dân trong làng không được đi đâu ra khỏi làng để chứng minh lòng thành kính với “đấng tối cao”…
Thú vị lễ đập bò “cúng sống” cha mẹNgười J’rai ở xã Ia Kreng, huyện Chư Păh, Gia Lai, cho rằng trước khi cha mẹ trở thành “con ma”, con cái phải làm điều gì đó để trả ơn sinh thành. Vì vậy, họ có một nghi lễ khá đặc biệt: lễ đập bò “cúng sống” cha mẹ.
Độc đáo lễ cúng Thần nhà Rông của người J’rai(Dân trí)- Với người J’rai, Bahnar… ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng…Vì vậy, lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội độc đáo và quan trọng nhất.
Lễ cúng Thần nhà Rông của người J’raiVới người J’rai, Bahnar... ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng. Chính vì vậy, lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội quan trọng nhất nơi đây.
Độc đáo "Lễ hội con Dúi" của người BahnarCon dúi có thể ngoặm bất cứ gì nó gặp trên đường nên nó quanh năm no ấm. Người Bahnar huyện Kbang, Gia Lai luôn mong ước “Luôn được ấm no như con Dúi”, vì thế họ tổ chức cho riêng “lễ hội con Dúi”.
Tập tục kì lạ, tắm sông "xả xui" của người JraiNếu cảm thấy bản thân hay gia đình thường xuyên gặp những điều không may trong cuộc sống thì những bà con người dân tộc Ja Rai (huyện Krông Pa, Gia Lai) sẽ xuống trầm mình dưới sông. Đây là một tục lệ giúp bà con người Jrai được thoải mái, tự tin hơn trong cuộc sống, đồng thời gột rửa những xui xẻo.