"Cú đêm" hay "chim sâu dậy sớm" tốt hơn?Bạn là người dậy sớm (early bird) hay người thức khuya (night owl)? Liệu lịch ngủ của chúng ta đã được định sẵn từ khi sinh ra hay chúng ta có thể thay đổi nó?
04:10"Cú đêm" hay "chim sâu dậy sớm" tốt hơn?Bạn là người dậy sớm (early bird) hay người thức khuya (night owl)? Liệu lịch ngủ của chúng ta đã được định sẵn từ khi sinh ra hay chúng ta có thể thay đổi nó?
03:04Lương Trung Tiến trình bày giải pháp chữa bệnh "cú đêm"Lương Trung Tiến trình bày giải pháp chữa bệnh "cú đêm"
4 quán cà phê mở 24/24 cho "team cú đêm" ở Hà NộiKhông chỉ gây ấn tượng bởi không gian sáng tạo, đồ uống đa dạng, những quán cà phê mở 24/24 còn trở thành chốn bình yên cho team "cú đêm" giữa lòng Thủ đô.
Thói quen "cú đêm" hay thức dậy sớm tốt hơn?Thế giới tồn tại hai kiểu người: Ngủ sớm, dậy sớm và làm việc hiệu quả vào ban ngày hoặc thức khuya, làm việc năng suất về đêm và thích ngủ nướng. Vậy lối sống nào sẽ tốt cho sức khỏe hơn?
Giới trẻ với trào lưu “cú đêm sành điệu”“Hôm qua thức đến 3 giờ, sáng dậy bị chảy máu cam luôn… Vẫn biết là thức khuya có hại mà sao vẫn không bỏ được”, đó là status của admin sáng lập fanpage "Những người thích thức khuya".
Nghiên cứu chỉ ra các sinh viên “cú đêm” thường học kémMột nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng những sinh viên thường đi ngủ muộn và thức dậy sớm để đi học sẽ học kém hơn khi họ không tuân theo đồng hồ sinh học tự nhiên của con người. Theo đó, những sinh viên hay ngủ muộn sẽ phải trải qua sự "tụt hậu và khó thích nghi xã hội", điều này có thể dẫn đến giảm sút điểm số.
Bạn có là “cú đêm” chờ đề thi?Bên cạnh những học sinh đang củng cố lại kiến thức của mình để sẵn sàng "chiến đấu" cho kỳ thi tốt nghiệp thì một số bạn lại có những suy nghĩ sai lầm...
“Cú đêm” đối mặt với tình trạng sức khỏe xấu khi về giàMột nghiên cứu mới của Hàn Quốc cho thấy rằng những người hay thức đêm có nhiều nguy cơ mắc tiểu đường và nhiều bệnh khác khi bước sang tuổi trung niên.
Công nghệ trên smartphone đã thay đổi thế nào để phù hợp và đảm bảo sức khỏe cho "cú đêm"?Nắm bắt xu hướng làm việc và sử dụng điện thoại thông minh bất kể ngày hay đêm, một số nhà sản xuất trong đó tiên phong là Samsung đã lên kế hoạch tích hợp hàng loạt công nghệ hỗ trợ, bảo vệ sức khỏe cho người sử dụng.
SV Ngoại thương lý giải "bệnh cú đêm" của giới trẻ là do thừa... ánh sángTrên cơ sở phân tích khoa học khá logic, Lương Trung Tiến cho rằng, để chữa bệnh "thức ngày cày đêm" cho các bạn trẻ cần phải sử dụng bóng đèn cho ánh sáng vàng, hạn chế dùng thiết bị ánh sáng trắng xanh như máy tính, điện thoại trước khi ngủ...
Đi ngủ sau 11 giờ: Gan, não và nhiều cơ quan bị tàn pháMột nghiên cứu cho biết những "cú đêm" có nguy cơ tử vong cao hơn 10% so với những người ưa dậy sớm và đi ngủ sớm.