01:59Những lá cờ "kể" câu chuyện về chiến tích bảo vệ Tổ quốcMỗi là cờ được bảo quản, trưng bày tại Bảo tàng Quân khu 4 là một câu chuyện kể về một chiến tích của quân và dân ta trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
02:07Điều đặc biệt sau quyết định "trái di nguyện" của người anh trai liệt sỹCuốn sách "Liệt sỹ Phan Tứ Kỷ - thư chiến trường và những tấm hình có lửa" tập hợp các bức thư và ảnh chiến trường được ra mắt vào ngày 17/12, tại Bảo tàng Quân khu 4.
01:54Dòng chữ khắc hình con dấu được tìm thấy trong ngôi mộ tập thể 73 liệt sỹHàng nghìn bức thư đang được bảo quản, trưng bày tại Bảo tàng Quân khu 4 hé lộ đời sống tinh thần và những "góc riêng" của người lính ở chiến trường cũng như người thân chiến sỹ ở hậu phương.
Những khoảnh khắc chiến trường chưa từng công bố của liệt sĩ nhiếp ảnhGần 100 bức ảnh được người lính Phan Tứ Kỷ ghi lại trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc trước khi anh hy sinh. Mới đây, những bức ảnh này đã được gia đình hiến tặng Bảo tàng Quân khu 4.
Dòng chữ khắc trong hình con dấu được tìm thấy ở ngôi mộ tập thể 73 liệt sỹLá thư với dòng chữ khắc trong hình con dấu chữ nhật: "Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", được tìm thấy trong phần mộ có 73 liệt sỹ ở Lào, khiến nhiều người tham quan Bảo tàng quân khu 4 chú ý.
Điều đặc biệt sau quyết định "trái di nguyện" của người anh trai liệt sỹTrong một bức thư, liệt sỹ Phan Tứ Kỷ dặn anh trai "giữ cho em những bức ảnh... Đừng cho ai". Sau 50 năm gìn giữ, người anh đã hiến tặng Bảo tàng Quân khu 4 các kỷ vật của em, vì một lý do đặc biệt.
Háo hức học lịch sử ở Bảo tàng Quân độiTham quan Bảo tàng Quân khu 4 (TP Vinh, Nghệ An), được nghe thuyết minh của nhân viên bảo tàng, các em học sinh tiểu học có dịp hiểu hơn về lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của thế hệ cha anh đi trước...
01:42Buối nhói những tấm bia mộ liệt sĩ được mã hóaNhà Tưởng niệm và trưng bày di vật liệt sĩ tại Bảo tàng Quân khu 4 dành một khu riêng để trưng bày những tấm bia mộ liệt sĩ. Đó là những tấm bia mộ đủ kích cỡ và vật liệu, hình dáng khác nhau. Có những tấm bia cầu kỳ nhưng cũng có những tấm bia chỉ là những nét vạch của lưỡi lê. Cứ mỗi tấm bia được tìm thấy là một người lính đã nằm lại trên đường hành quân hay giữa chiến trường
02:10Câu chuyện về chiếc bồ tải gạo lên Điện BiênTrước khi nhắm mắt xuôi tay, ông Nguyễn Đình (SN 1920, trú xã Quỳnh Hoa, Quỳnh Lưu, Nghệ An) căn dặn con trai giữ gìn chiếc bồ ông đã gánh gạo đi đánh Pháp ở Điện Biên. Chiếc bồ cùng “đôi chân vạn dặm” của người dân công hỏa tuyến đã góp phần làm nên chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” 64 năm về trước. Mới đây, con trai ông đã hiến tặng hiện vật này cho Bảo tàng Quân khu 4.
01:44Trưng bày hơn 300 hiện vật, tài liệu tại triển lãm "Tổ quốc tri ân"Chiều 24/7, tại Bảo tàng Quân khu 4, Cục Chính trị Quân khu 4 tổ chức triển lãm với chuyên đề “Tổ quốc tri ân”. Đây là hoạt động nhằm tri ân các anh hùng liệt sỹ, người có công với cách mạng - những người đã anh dũng hi sinh hoặc để lại một phần xương máu cho nền độc lập tự do của dân tộc. Triển lãm trưng bày, giới thiệu 300 hiện vật lịch sử, hoạt động tìm kiếm quy tập hài cốt liệt sỹ, tri ân những người có công với cách mạng trên địa bàn Quân khu 4... Trong đó, nhiều hiện vật lần đầu tiên được giới thiệu đến công chúng.
03:06Háo hức học lịch sử ở Bảo tàng Quân độiSáng ngày 21/12, khoảng không gian trưng bày hiện vật ngoài trời của Bảo tàng Quân khu 4 đông vui, nhộn nhịp hơn thường lệ bởi sự xuất hiện của nhiều đoàn tham quan đến từ các trường tiểu học trên địa bàn TP Vinh (Nghê An). Những cô bé, cậu bé trong đồng phục nhà trường hay xúng xinh trong những bộ quân phục màu xanh không khỏi háo hức, trầm trồ khi được nhân viên Bảo tàng thuyết minh về sự anh dũng, quả cảm, mưu trí của các cô chú bộ đội trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Một số em học sinh còn cẩn thận ghi vào sổ tay những thông tin về các cuộc chiến, các trận đánh hay, những hiện vật quý được cán bộ bảo tàng sưu tầm và trưng bày. Đại úy Nguyễn Hữu Hoành – cán bộ Đội tuyên truyền của Bảo tàng cho biết: “Việc kể cho các em nghe về các trận chiến không phải là hằn sâu những vết thương chiến tranh mà để giáo dục các em lòng yêu nước, về truyền thống lịch sử đất nước, giúp các em hiểu hơn về tấm gương hi sinh anh dũng, về những khó khăn, vất vả và cả hiểm nguy mà các cô chú bộ đội đã vượt qua để các em có cuộc sống bình yên, hạnh phúc như ngày hôm nay. Thông qua đó để các em phấn đấu hơn trong học tập và rèn luyện bản thân”.
Ukraine dồn những siêu tăng Abrams cuối cùng tới Kursk: Tất tay ở chảo lửaUkraine đang đưa những chiếc xe tăng Abrams cuối cùng tới Kursk khi Nga tăng tốc phản công dồn dập trong thời gian qua.