Trung Quốc điều 2 tàu 1.000 tấn tuần tra trái phép quần đảo Hoàng SaBắc Kinh hôm nay (4/5) lại tiếp tục có hành vi ngang ngược, khi lại đưa biên đội tàu Hải giám gồm 2 chiếc tải trọng 1.000 tấn tới khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam để tiến hành hoạt động tuần tra trái phép.
Trung Quốc đưa các quần đảo tranh chấp vào hệ thống đăng ký đất đaiTrung Quốc sẽ đưa các vùng biển và quần đảo tranh chấp ở Biển Đông vào hệ thống đăng ký bất động sản mới. Đây là một bước đi nữa của Bắc Kinh nhằm đơn phương khẳng định chủ quyền đối với các khu vực tranh chấp ở Biển Đông.
Gần 9.000 tàu cá Trung Quốc hôm nay đổ ra Biển ĐôngBáo Trung Quốc đưa tin, đúng 12 giờ trưa nay 1/8, khi lệnh cấm bắt cá trên Biển Đông do Bắc Kinh đơn phương đưa ra hết hiệu lực, 8.994 tàu cá của nước này sẽ đồng loạt đổ ra ngư trường Biển Đông.
Biển Đông: "Người quân tử chớ cẩu thả trong lời nói"Mischief (nghĩa là sự phiền toái) từng là tên của một bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa trên Biển Đông, một số bãi đá chỉ nhìn thấy khi thủy triều xuống đến mức nhất định. Trong bản đồ hàng hải của Hải quân Anh, quần đảo Trường Sa từng được đánh dấu là “vùng nguy hiểm”.
Tranh chấp đang diễn tiến giữa Trung Quốc và các nước láng giềngBiển Đông được cho là có nguồn tài nguyên phong phú. Trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong khu vực, Robert Beckman xem xét lập trường của mỗi quốc gia có biển trong khuôn khổ của Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS).
Trung Quốc vẫn "cố tình nhập nhằng" Trong khi Malaysia, Philippines, Việt Nam dường như đang tiến hành các bước đưa yêu sách phù hợp thì chính sách của Trung Quốc về các yêu sách trên̉ Biển Đông vẫn là "cố tình nhập nhằng".
Trung Quốc: Được - mất với quân bài "chơi rắn"Việc bố trí quân đội và đấu tranh ngoại giao từ năm 2009 tới giữa năm 2011 đã gây căng thẳng cho tất cả các bên.
Vì sao xảy ra Hải chiến Hoàng Sa 1974?Hải chiến Hoàng Sa là một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam cộng hòa và Hải quân Trung Quốc từ 17 đến 19/1/1974 trên quần đảo Hoàng Sa. Từ nguồn tài liệu của sách, báo trong nước và nước ngoài, xuất bản từ 1974 đến 2004, Petrotimes sẽ giới thiệu với bạn đọc về toàn bộ sự kiện này nhân 40 năm Trung Quốc cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa.
Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của TQ bất chấp lịch sửĐã có nhiều sự kiện, bằng chứng được ghi nhận trong sách vở Trung Hoa và Việt Nam chứng tỏ cương giới cực nam của Trung Hoa đến đầu thế kỷ XX chỉ ở bờ biển phía nam đảo Hải Nam.
"Chấm và vạch trong Biển Đông: nhìn nhận từ Luật chứng cứ bản đồ"Ngày 07 tháng 5 năm 2009, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) phản đối đệ trình của Việt Nam và đệ trình chung của Malaysia-Việt Nam gửi Ủy ban Ranh giới thềm lục địa (CLCS).