08:22Ông Doãn Mậu Diệp nói về phương án điều chỉnh tuổi hưu từ năm 2021Ông Doãn Mậu Diệp nói về phương án điều chỉnh tuổi hưu từ năm 2021
Bộ trưởng Lao động: Điều chỉnh tuổi hưu là xu hướng tất yếu“Năm 2000, cả nước có 1,7 triệu người “bước vào” tuổi lao động và 500.000 người nghỉ hưu. Nhưng tới năm 2035, tỉ lệ như trên lần lượt là hơn 1,5 triệu người và 1,3 triệu người. Như vậy, số người lao động tăng mới chỉ là hơn 200.000 người và bằng …1/5 số người nghỉ hưu!”
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: “Điều chỉnh tuổi hưu chưa bao giờ là dễ!”“Điều chỉnh tuổi nghỉ hưu là xu hướng chung của thế giới, nhưng cũng chưa bao giờ là dễ đối với bất cứ quốc gia nào, vì nó tác động rất lớn đến hàng chục triệu người lao động”, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung chia sẻ.
Lùi hạn trình điều chỉnh tuổi hưu và giảm mức đóng bảo hiểm thất nghiệpTheo Bộ LĐ-TB&XH, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động và Nghị quyết điều chỉnh mức đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người sử dụng lao động đã được Quốc hội đưa ra khỏi chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017.
Đấu giá áo của đội tuyển U23, điều chỉnh tuổi hưu, cảnh báo xâm hại trẻ em…Thời gian của năm 2018 đang dần kết thúc. Chuyên mục Việc làm (Báo Dân trí) xin được bình chọn 9 vấn đề, sự kiện nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội trong lĩnh vực Lao động - thương binh và xã hội của năm 2018.
“Sau 20 năm, chỉ còn 9 người đóng BHXH cho 1 người hưởng lương hưu”Ông Trần Đình Liệu - Phó Tổng giám đốc BHXH VN, cho rằng mức đóng BHXH thấp hơn mức hưởng lương hưu, tỉ lệ tham gia BHXH ngày một giảm là nguyên nhân khiến phải điều chỉnh tuổi hưu.
Tăng tuổi hưu: Cẩn trọng khi điều chỉnh với lao động nữViệc điều chỉnh tuổi hưu của nữ lao động từ 55 lên 60 cần thực hiện trên cơ sở tính toán đầy đủ các điều kiện sức khoẻ, giới tính, công việc và theo lộ trình. Đặc biệt có thể tạo sự linh hoạt ở từng ngành nghề, lĩnh vực.
Có nên tách lộ trình tăng tuổi hưu của công chức, viên chức và lao động sản xuất?Hai phương án điều chỉnh tuổi hưu đang được Uỷ Ban các vấn đề xã hội của Quốc hội nghiên cứu và cân nhắc. Điểm mới so với phương án trước đây là việc đề xuất tách lộ trình tăng tuổi hưu của nhóm công chức, viên chức với nhóm tham gia sản xuất kinh doanh trực tiếp.
Tăng tuổi hưu: Doanh nghiệp FDI muốn tính kỹ khi sửa Luật lao động“Nên điều chỉnh tuổi hưu lao động nữ theo hướng mở với "mốc" nghỉ hưu là 55 tuổi và khuyến khích lao động làm việc tới 60 tuổi. Bên cạnh đó cần điều chỉnh nhiều quy định để thực sự giúp lao động nữ nhận được quyền lợi thực tế, tránh sự “cào bằng”.
Tổng LĐLĐ VN: Nâng tuổi hưu khó có thể “cào bằng”Nêu quan điểm về đề xuất của Bộ LĐ-TB&XH về điều chỉnh tuổi hưu, ông Lê Đình Quảng – Phó trưởng Ban Quan hệ lao động (Tổng LĐLĐ VN) - cho rằng cần có sự phân tách việc tăng tuổi hưu theo các nhóm ngành, nghề. Tránh việc “cào bằng” tăng tuổi hưu đồng đều cho người lao động.
Tăng tuổi nghỉ hưu: Dự kiến 2 phương án điều chỉnh từ năm 2021“Tính trung bình vào năm 2015, trong 6 người thuộc độ tuổi lao động sẽ có 1 người cao tuổi. Sau 40 năm, cứ 2 người trong độ tuổi lao động thì có 1 người cao tuổi. Do vậy, việc điều chỉnh tuổi hưu từ 2021 là tất yếu. Dự kiến có 2 phương án được trình Quốc hội vào năm 2019”.