Đàn ông tức giận và tranh cãi trên Facebook nhiều hơn phụ nữ Một nghiên cứu gần đây cho biết đàn ông thường giận dữ và tranh luận trên Facebook nhiều hơn phụ nữ. Đây là phát hiện từ nghiên cứu của một nhóm nghiên cứu đến từ Trường Đại học Stony Brook của New Yorks.
Lợi ích đối với sức khỏe của sữa lên men Kefir Jennifer Fitzgibbon – một chuyên gia dinh dưỡng về ung thư tại Trung tâm nghiên cứu Ung thư của Đại học Stony Brook – đã cho biết: “Hạt kefir không phải là một loại hạt theo nghĩa thông thường, nhưng việc lên men nấm và vi khuẩn axit lactic làm chúng có dạng trông như súp lơ”.
Phát hiện "thủ phạm" có thể khiến SARS-CoV-2 gây bệnh nặng và tử vong Một nghiên cứu mới nhất đã phát hiện loại enzyme có thể khiến SARS-CoV-2 tấn công cơ thể người gây bệnh nặng và tử vong, từ đó mở ra cách tiếp cận cho việc điều trị bệnh Covid-19.
Kết hợp thuyết hỗn mang và hình học, nhà toán học nhận giải Abel danh giá Dennis Sullivan đã được trao giải thưởng Abel năm 2022 - một trong những giải thưởng danh giá nhất về toán học, vì những đóng góp của ông trong lĩnh vực cấu trúc liên kết và hệ thống động lực học.
Phát hiện hoá thạch loài vượn nhỏ nhất thế giới sống cách đây 12,5 triệu năm Có trọng lượng chỉ khoảng 3,5kg, hoá thạch loài vượn mới phát hiện tại Tugen Hills, Kenya được các nhà khoa học xác định có niên đại 12,5 triệu năm trước.
Phát hiện một "ngày tận thế" khá gần đây, hủy diệt 63% động vật Xem xét hàng trăm hóa thạch, các nhà khoa học đã phát hiện ra một "ngày tận thế" đáng sợ từng gieo chết chóc khắp khu vực châu Phi và Ả Rập vào thế Tiệm Tân, thuộc kỷ Cổ Cận.
Kích thước cơ thể và não của động vật có vú có mối liên hệ như thế nào? Nghiên cứu mới nhất đã phát hiện ra kích thước não của động vật có vú đã thay đổi rất nhiều trong 150 triệu năm qua.
“Tổ bí ẩn” của 1,5 triệu con chim cánh cụt con người chưa từng biết đến Trong suốt 3.000 năm qua, một khu vực ở Nam Cực là nơi trú ngụ của 1,5 triệu con chim cánh cụt Adélie mà con người không hề biết.
Phát hiện hóa thạch 54,5 triệu năm là tổ tiên của bộ guốc lẻ Mới đây, các nhà nhà khảo cổ học đã khai quật một hóa thạch quan trọng và đây chính là “mắt xích còn thiếu” minh chứng cho những động vật thuộc bộ guốc lẻ (Perissodactyla) như ngựa, tê giác, heo vòi hiện đại… từng có mối quan hệ cùng tổ tiên với nhau.
Ai đã giết loài chim lớn nhất từng tồn tại? Loài người tiền sử đang bị nghi ngờ đã xóa sổ loài chim lớn nhất từng tồn tại sau khi phát hiện ra các bộ xương hóa thạch có các vết cắt rõ ràng.
Các công cụ bằng đá lâu đời nhất ngoài châu Phi có thể viết lại lịch sử loài người Các công cụ bằng đá được phục hồi từ một cuộc khai quật ở Trung Quốc cho thấy những tiền thân tiến hóa của chúng ta đã vượt ra khỏi châu Phi sớm hơn nhiều so với chúng ta đã nghĩ.
Hồ nước cổ đại trên sao Hỏa từng chứa nhiều loại vi sinh vật Dựa trên các dữ liệu từ tàu thăm dò Curiosity của Nasa, các nhà nghiên cứu phát hiện rằng hơn 3 tỷ năm trước, một hồ nước từng tồn tại lâu dài trên sao Hỏa có thể cung cấp các điều kiện môi trường phù hợp cho các dạng vi khuẩn khác nhau cùng tồn tại.