Khám phá bên trong Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sắp mở cửa đón kháchBảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đang hoàn tất những công đoạn điều chỉnh cuối cùng, sẵn sàng đón người dân tới tham quan từ tháng 11 và miễn phí toàn bộ vé trong 2 tháng.
Điện Biên Phủ trên không: Phi công Mỹ lái B52 "thấy lạ" khi bị bắn rơi“Trận “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” kết thúc, đầu năm 1973 tôi có gặp giặc lái B52 của Mỹ và hỏi rằng “Các ông nghĩ gì khi bay vào Hà Nội?". Ông ta nói thẳng là đã nắm rất rõ về lực lượng của ta… Tôi hỏi tiếp bây giờ ngồi trong nhà tù Hỏa Lò ông nghĩ gì? Ông ta đáp đó là cái lạ của Việt Nam” – Trung tướng Phạm Tuân chia sẻ.
Anh hùng Phạm Tuân đã bắn rơi máy bay B52 như thế nào?“Khoảng 22h đêm 27/12/1972, tôi được lệnh xuất kích từ sân bay Yên Bái. Khi bay lên tôi nhìn thấy rất nhiều máy bay F4 yểm trợ cho B52 nhưng không được bắn, phải bay vòng qua. Một lúc sau tôi tiếp cận được B52, khi ở khoảng cách 3km, tôi phóng 2 quả tên lửa làm B52 nổ tung…” – anh hùng Phạm Tuân kể lại giây phút bắn rơi máy bay B52 cách đây 45 năm.
Anh hùng Phạm Tuân: “Chỉ sợ B52... chạy mất!”“Khi gặp B52, máy bay của tôi đạt tốc độ 1.600km/h mà vẫn thấy chậm vô cùng. Đến khi phóng được quả tên lửa đi mới thở phào nhẹ nhõm…”, Trung tướng Phạm Tuân nhớ lại thời khắc hạ gục B52 của Mỹ.
Ký ức xót xa của nhạc sĩ Phú Quang về phố Khâm Thiên bị B52 tàn pháNhớ lại đêm đầu tiên khi “pháo đài bay” B52 tàn phá phố Khâm Thiên (Hà Nội), nhạc sĩ Phú Quang không khỏi đau đớn, xót xa vì nhiều người thân bị chôn vùi dưới đống đất đá. Nhiều bài hát của nhạc sĩ Phú Quang ra đời từ những mảnh ký ức về đêm đông đầy đau đớn đó.
Chuyên gia nói về sai lầm chiến lược của Mỹ trong "Điện Biên Phủ trên không"Mỹ đã huy động số lượng lớn máy bay, tàu chiến và các loại vũ khí khác cho chiến dịch "Điện Biên Phủ trên không" ở miền Bắc Việt Nam vào dịp Giáng sinh năm 1972. Nhưng kết cục, Mỹ đã gặp thất bại thảm hại, cả về mặt quân sự lẫn chính trị.
“Không đánh giỏi là… chết!”“Trước hết phải có lòng yêu nước, nhưng ở chiến trường, đánh giỏi là điều kiện tiên quyết để sống. Bộ đội ta đã làm được”, PGS. TS Nguyễn Đình Lê nhấn mạnh khi nói về điều “chỉ Việt Nam làm được” qua chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Bí mật về hệ thống radar trong chiến dịch 12 ngày đêmMỹ tự tin vào hệ thống sóng điện từ gây nhiễu của B52 khiến hệ thống radar của chúng ta không thể phát hiện, nhưng chúng đã nhầm…
Kỳ tích "Điện Biên Phủ trên không": Sự ngợi ca của thế giớiCác chuyên gia thế giới đều có chung nhận định, chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” sau 12 ngày đêm nã bom dồn dập của quân đội Mỹ là một trong những chiến thắng mang tầm vóc lịch sử của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ XX.
Bên trong hầm chỉ huy bí mật T1 trong chiến dịch "Điện Biên Phủ trên không"Với vai trò là Trung tâm Chỉ huy của Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Tổng Tham mưu, hầm chỉ huy tác chiến T1 như chứng nhân lịch sử trong 12 ngày đêm đánh trả B52 của quân dân Thủ đô.
Vững vàng nơi cửa ngõ Thủ đôMùa khô năm 1972, huyện Phú Xuyên với Cầu Giẽ - huyết mạch giao thông vận tải cho chiến trường cửa ngõ phía Nam của Thủ đô Hà Nội, áo giáp chở che "Trái tim hồng" của Tổ quốc liên tục bị máy bay giặc Mỹ oanh tạc…
Xúc động ùa về với ký ức “Hà Nội- Điện Biên Phủ trên không”Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” với những ký ức không phai mờ về giai đoạn lịch sử “Hà Nội 12 ngày đêm” đến nay vẫn hiển hiện rõ nét trong tâm trí của nhiều thế hệ người Việt. Mỗi lần nghe lại các sáng tác ra đời trong giai đoạn này, lòng người lại rưng rưng xúc động…