Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thôngBáo điện tử <i>Dân trí</i> xin chia sẻ toàn văn Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực từ 1/8/2016 tới đây. Đây là văn bản mới nhất, thay thế cho các Nghị định số 171/2013/NĐ-CP và 107/2014/NĐ-CP của Chính Phủ Cẩm nang nộp phạt khi vi phạm Luật Giao thông đường bộTheo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, các hành vi "bốc đầu", điều khiển xe máy bằng chân... sẽ bị phạt tiền lên tới 7 triệu đồng, thậm chí còn có thêm các hình phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy phép lái xe và tịch thu phương tiện. Tổng hợp các mức phạt dừng, đỗ xe sai quy địnhĐối với các tài xế Việt Nam, có vẻ những lỗi vi phạm liên quan đến việc dừng/đỗ xe là phổ biến nhất. Thậm chí, đây còn là vi phạm mà không ít lái xe... không hiểu vì sao bị phạt. Tổng hợp các mức xử phạt hành chính dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một "cẩm nang" về quy định dừng đỗ xe. Lái xe sau khi uống rượu bia - Phạt nặng đến đâu?Bạn lỡ uống bia, rượu mà có ý định đi xe máy ra đường? Trước khi đưa ra quyết định, hãy tham khảo mức phạt tiền dành cho hành vi này bằng trắc nghiệm dưới đây. Làm thế nào để xác định nồng độ cồn trong người vượt quá mức quy định?Luật Giao thông đường bộ có quy định các giới hạn, tính bằng đơn vị mg/100ml máu hoặc ml/lít khí thở, nhưng trên thực tế người dân không có máy đo chuyên dụng để kiểm tra; vậy làm thế nào để biết mình đã uống rượu/bia vượt mức cho phép? Một vài so sánh với các đơn vị bằng cốc bia, ly rượu phổ thông dưới đây sẽ cho bạn hiểu rõ hơn. Những vi phạm… dễ mất tiền khi tham gia giao thôngNghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8. Có một số lỗi mà người điều khiển phương tiện thường xuyên mắc phải mà không hề biết như vậy là vi phạm. Hãy cùng làm trắc nghiệm dưới đây để hiểu rõ hơn về những quy định này. Từ hôm nay, phạt đến 18 triệu đồng tài xế có hơi menNghị định 46 với mục tiêu siết chặt chế tài và tăng nặng mức phạt vi phạm giao thông chính thức có hiệu lực từ hôm nay (1/8). Theo đó, người điều khiển ô tô uống rượu bia bị phạt cao nhất tới 18.000.000 đồng, vượt đèn vàng bị phạt tới 2 triệu, phạt 64 triệu đồng xe chở quá tải… Cẩm nang ra đường cho các "ma men"Hôm nay 1/8/2016, Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông sẽ chính thức có hiệu lực thay thế Nghị định 171/2013 và Nghị định 107/2014. Theo đó, các mức xử phạt đối với hành vi lái xe sau khi uống rượu, bia đã được tăng lên rất nặng, cụ thể như sau: Phạt tới 400.000 đồng nếu không sang tên đối với môtô, xe máyNghị định 46/2016/NĐ-CP có quy định về việc xử phạt hành chính các hành vi không làm thủ tục sang tên đăng kí xe theo quy định; đồng thời, cũng nêu rõ mức phạt đối với hành vi dùng tay sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe trên đường. Đi môtô, xe gắn máy trên vỉa hè bị phạt tới 400.000 đồngKhông chỉ quy định rõ mức phạt dành cho môtô, xe gắn máy với hành vi đi xe trên vỉa hè, Nghị định còn quy định rõ cả các mức phạt bổ sung đối với hành vi này khi gây ra tai nạn. Tổng hợp mức phạt dành cho các "Vua tốc độ"Không chỉ tăng thêm mức xử phạt tối thiểu đối với hành vi lái xe quá tốc độ, Nghị định 46/2016/NĐ-CP còn có một số thay đổi so với Nghị định hiện hành về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông. Các mức xử phạt mới sẽ có hiệu lực chính thức từ ngày 1/8 tới đây. Lái xe có "hơi men" sẽ bị phạt tới 18 triệu đồngNgoài bị phạt tiền, những người lái xe sau khi uống rượu, bia còn chịu hình phạt bổ sung khá nặng là tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 4 đến 6 tháng. Đây là sự thay đổi rất lớn so với quy định hiện hành, với mức phạt tương ứng chỉ là tối đa là 15 triệu đồng và tước GPLX 3 tháng.
Nghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thôngBáo điện tử <i>Dân trí</i> xin chia sẻ toàn văn Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, có hiệu lực từ 1/8/2016 tới đây. Đây là văn bản mới nhất, thay thế cho các Nghị định số 171/2013/NĐ-CP và 107/2014/NĐ-CP của Chính Phủ
Cẩm nang nộp phạt khi vi phạm Luật Giao thông đường bộTheo Nghị định 46/2016/NĐ-CP, các hành vi "bốc đầu", điều khiển xe máy bằng chân... sẽ bị phạt tiền lên tới 7 triệu đồng, thậm chí còn có thêm các hình phạt bổ sung như tước quyền sử dụng giấy phép lái xe và tịch thu phương tiện.
Tổng hợp các mức phạt dừng, đỗ xe sai quy địnhĐối với các tài xế Việt Nam, có vẻ những lỗi vi phạm liên quan đến việc dừng/đỗ xe là phổ biến nhất. Thậm chí, đây còn là vi phạm mà không ít lái xe... không hiểu vì sao bị phạt. Tổng hợp các mức xử phạt hành chính dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một "cẩm nang" về quy định dừng đỗ xe.
Lái xe sau khi uống rượu bia - Phạt nặng đến đâu?Bạn lỡ uống bia, rượu mà có ý định đi xe máy ra đường? Trước khi đưa ra quyết định, hãy tham khảo mức phạt tiền dành cho hành vi này bằng trắc nghiệm dưới đây.
Làm thế nào để xác định nồng độ cồn trong người vượt quá mức quy định?Luật Giao thông đường bộ có quy định các giới hạn, tính bằng đơn vị mg/100ml máu hoặc ml/lít khí thở, nhưng trên thực tế người dân không có máy đo chuyên dụng để kiểm tra; vậy làm thế nào để biết mình đã uống rượu/bia vượt mức cho phép? Một vài so sánh với các đơn vị bằng cốc bia, ly rượu phổ thông dưới đây sẽ cho bạn hiểu rõ hơn.
Những vi phạm… dễ mất tiền khi tham gia giao thôngNghị định 46/2016/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đã chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8. Có một số lỗi mà người điều khiển phương tiện thường xuyên mắc phải mà không hề biết như vậy là vi phạm. Hãy cùng làm trắc nghiệm dưới đây để hiểu rõ hơn về những quy định này.
Từ hôm nay, phạt đến 18 triệu đồng tài xế có hơi menNghị định 46 với mục tiêu siết chặt chế tài và tăng nặng mức phạt vi phạm giao thông chính thức có hiệu lực từ hôm nay (1/8). Theo đó, người điều khiển ô tô uống rượu bia bị phạt cao nhất tới 18.000.000 đồng, vượt đèn vàng bị phạt tới 2 triệu, phạt 64 triệu đồng xe chở quá tải…
Cẩm nang ra đường cho các "ma men"Hôm nay 1/8/2016, Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông sẽ chính thức có hiệu lực thay thế Nghị định 171/2013 và Nghị định 107/2014. Theo đó, các mức xử phạt đối với hành vi lái xe sau khi uống rượu, bia đã được tăng lên rất nặng, cụ thể như sau:
Phạt tới 400.000 đồng nếu không sang tên đối với môtô, xe máyNghị định 46/2016/NĐ-CP có quy định về việc xử phạt hành chính các hành vi không làm thủ tục sang tên đăng kí xe theo quy định; đồng thời, cũng nêu rõ mức phạt đối với hành vi dùng tay sử dụng điện thoại khi đang điều khiển xe trên đường.
Đi môtô, xe gắn máy trên vỉa hè bị phạt tới 400.000 đồngKhông chỉ quy định rõ mức phạt dành cho môtô, xe gắn máy với hành vi đi xe trên vỉa hè, Nghị định còn quy định rõ cả các mức phạt bổ sung đối với hành vi này khi gây ra tai nạn.
Tổng hợp mức phạt dành cho các "Vua tốc độ"Không chỉ tăng thêm mức xử phạt tối thiểu đối với hành vi lái xe quá tốc độ, Nghị định 46/2016/NĐ-CP còn có một số thay đổi so với Nghị định hiện hành về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông. Các mức xử phạt mới sẽ có hiệu lực chính thức từ ngày 1/8 tới đây.
Lái xe có "hơi men" sẽ bị phạt tới 18 triệu đồngNgoài bị phạt tiền, những người lái xe sau khi uống rượu, bia còn chịu hình phạt bổ sung khá nặng là tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 4 đến 6 tháng. Đây là sự thay đổi rất lớn so với quy định hiện hành, với mức phạt tương ứng chỉ là tối đa là 15 triệu đồng và tước GPLX 3 tháng.