NASA tiết lộ ảnh trái đất ngày nhật thựcNASA vừa cho công bố các bức ảnh mới về trái đất, cho thấy một khu vực rộng lớn chịu ảnh hưởng của hiện tượng nhật thực dài nhất thế kỷ 21 hôm thứ tư vừa qua. Video: Chiêm ngưỡng nhật thực toàn phần ở Ấn Độ, Trung QuốcNhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 có thể nhìn thấy trên một vạt rộng khoảng 250km, chạy dọc một nửa trái đất, qua các nước đông dân nhất thế giới, Ấn Độ và Trung Quốc. Dưới đây là khoảnh khắc mặt trăng "ăn" mặt trời tại hai quốc gia này. Hình ảnh mặt trời “lẹm” trong buổi sáng đặc biệtMiếng “lẹm” đầu tiên của mặt trời “treo” trên tháp chuông một nhà thờ bên bờ biển ở xã Hải Lý (Hải Hậu - Nam Định) tạo nên khoảnh khắc vừa lung linh, vừa kỳ bí. Hiện tượng nhật thực đã tạo ra những hiệu ứng kỳ lạ trong sáng sớm nay. Chùm ảnh: Mặt trăng "ăn" mặt trời trên khắp châu ÁNgay sau bình minh, nhật thực dài nhất thế kỷ 21 bắt đầu phủ bóng tối gần như hoàn toàn khắp một dải đất trải từ bờ biển phía tây tới những vùng đồng bằng ở phía bắc Ấn Độ. Hàng triệu người đã háo hức theo dõi hiện tượng thiên văn lịch sử này. Ngắm nhật thực ở Hà NộiMặc dù Hà Nội không phải là nơi có tỷ lệ Mặt trăng “gặm” Mặt trời nhiều nhất nhưng thời tiết khá thuận lợi cho người dân chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú này từ 7h20 sáng cho đến tận 9h15, khi mà ánh mặt trời đã lên cao và ánh nắng đã quá gắt. Nhật thực đã bắt đầu ở châu ÁKhoảng 5h30 sáng 22/7 nhật thực bán phần đã bắt đầu tại Ấn Độ và thành phố Gauhati ở miền đông là nơi đầu tiên được chiêm ngưỡng hiện tượng này. Châu Á háo hức chờ đợi nhật thực dài nhất TK 21Những người “ngắm trời” hiện đang đổ về nhiều địa điểm, từ bãi đỗ xe ở miền tây Ấn Độ đến lễ hội âm nhạc ở đảo xa của Nhật để chứng kiến sự kiện NASA miêu tả là nhật thực toàn phần “dài khác thường” quét qua nửa vòng trái đất hôm nay. Khám phá đường đi của nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21Nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 vào ngày 22/7 tới sẽ phủ “vạt tối” khắp các “ông lớn” của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc, trải từ Mumbai đến Thượng Hải rồi qua miền nam Nhật Bản.
NASA tiết lộ ảnh trái đất ngày nhật thựcNASA vừa cho công bố các bức ảnh mới về trái đất, cho thấy một khu vực rộng lớn chịu ảnh hưởng của hiện tượng nhật thực dài nhất thế kỷ 21 hôm thứ tư vừa qua.
Video: Chiêm ngưỡng nhật thực toàn phần ở Ấn Độ, Trung QuốcNhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 có thể nhìn thấy trên một vạt rộng khoảng 250km, chạy dọc một nửa trái đất, qua các nước đông dân nhất thế giới, Ấn Độ và Trung Quốc. Dưới đây là khoảnh khắc mặt trăng "ăn" mặt trời tại hai quốc gia này.
Hình ảnh mặt trời “lẹm” trong buổi sáng đặc biệtMiếng “lẹm” đầu tiên của mặt trời “treo” trên tháp chuông một nhà thờ bên bờ biển ở xã Hải Lý (Hải Hậu - Nam Định) tạo nên khoảnh khắc vừa lung linh, vừa kỳ bí. Hiện tượng nhật thực đã tạo ra những hiệu ứng kỳ lạ trong sáng sớm nay.
Chùm ảnh: Mặt trăng "ăn" mặt trời trên khắp châu ÁNgay sau bình minh, nhật thực dài nhất thế kỷ 21 bắt đầu phủ bóng tối gần như hoàn toàn khắp một dải đất trải từ bờ biển phía tây tới những vùng đồng bằng ở phía bắc Ấn Độ. Hàng triệu người đã háo hức theo dõi hiện tượng thiên văn lịch sử này.
Ngắm nhật thực ở Hà NộiMặc dù Hà Nội không phải là nơi có tỷ lệ Mặt trăng “gặm” Mặt trời nhiều nhất nhưng thời tiết khá thuận lợi cho người dân chiêm ngưỡng hiện tượng kỳ thú này từ 7h20 sáng cho đến tận 9h15, khi mà ánh mặt trời đã lên cao và ánh nắng đã quá gắt.
Nhật thực đã bắt đầu ở châu ÁKhoảng 5h30 sáng 22/7 nhật thực bán phần đã bắt đầu tại Ấn Độ và thành phố Gauhati ở miền đông là nơi đầu tiên được chiêm ngưỡng hiện tượng này.
Châu Á háo hức chờ đợi nhật thực dài nhất TK 21Những người “ngắm trời” hiện đang đổ về nhiều địa điểm, từ bãi đỗ xe ở miền tây Ấn Độ đến lễ hội âm nhạc ở đảo xa của Nhật để chứng kiến sự kiện NASA miêu tả là nhật thực toàn phần “dài khác thường” quét qua nửa vòng trái đất hôm nay.
Khám phá đường đi của nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21Nhật thực toàn phần dài nhất thế kỷ 21 vào ngày 22/7 tới sẽ phủ “vạt tối” khắp các “ông lớn” của châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc, trải từ Mumbai đến Thượng Hải rồi qua miền nam Nhật Bản.