Thạc sĩ ĐH Harvard: “Giáo dục tại nhà không phải một giải pháp… bỏ cuộc”Theo bà Đào Thu Hiền (Thạc sĩ ĐH Harvard), mô hình homeschooling - giáo dục tại nhà không đơn thuần là một giải pháp “bỏ cuộc” của phụ huynh trước những bất công, bức xúc gặp phải với giáo dục nhà trường như một số người Việt nghĩ. Giáo dục tại nhà là một lựa chọn cá nhân, không phải xu hướngGần đây, khi câu chuyện một gia đình ở TPHCM cho hai con trai học tại nhà được báo chí đăng tải, mô hình homeschool lại có dịp được đem ra “mổ xẻ”. Người ở ngoài cuộc thì đều có thể nói là nên hay không nên, hay cần thế nọ, thế kia. Còn người trong cuộc thì đã biết vì sao họ lại lựa chọn như vậy. “Nên công nhận mô hình giáo dục tại nhà”Ủng hộ mô hình giáo dục tại nhà (Homeschooling), ThS Nguyễn Thị Thu Huyền (ĐH Sư phạm TPHCM) mong muốn Bộ GD-ĐT công nhận homeschooling và thành lập bộ phận này ở các Phòng, Sở, Bộ. Tuy nhiên, bà cũng không đồng tình phụ huynh việc “nổi cáu” với giáo dục công, đưa con về nhà dạy mà không suy tính. Trường học chính là xã hội thu nhỏ mà con trẻ được tiếp xúcTôi đọc bài viết về mô hình tự học tại nhà Homeschool mà các nhà giáo hàng đầu nhận định không thích hợp với môi trường giáo dục ở Việt Nam, ở góc độ là phụ huynh có con đang theo học tại trường công lập, tôi thấy rất đúng. PGS Văn Như Cương: “Mô hình Homeschool không thích hợp ở Việt Nam”PGS Văn Như Cương, TS Nguyễn Tùng Lâm và nhà tư vấn giáo dục Trần Hồng Quang cùng chung nhận định, Việt Nam hiện nay khó có điều kiện để phát triển mô hình tự học tại nhà - homeschool. Mệt mỏi với việc học ở trường, bố mẹ cho 2 con trai ở nhà tự họcGia đình anh Đặng Quốc Anh và chị Lê Thị Thanh ở quận Tân Bình, TPHCM đã quyết định cho cả hai cậu con trai là Đặng Thái Anh (sinh năm 2003) và Đặng Nhật Anh (sinh năm 1998) ở nhà tự học từ năm 2014 sau khi cảm thấy quá mệt mỏi với việc học hành của con ở trường.
Thạc sĩ ĐH Harvard: “Giáo dục tại nhà không phải một giải pháp… bỏ cuộc”Theo bà Đào Thu Hiền (Thạc sĩ ĐH Harvard), mô hình homeschooling - giáo dục tại nhà không đơn thuần là một giải pháp “bỏ cuộc” của phụ huynh trước những bất công, bức xúc gặp phải với giáo dục nhà trường như một số người Việt nghĩ.
Giáo dục tại nhà là một lựa chọn cá nhân, không phải xu hướngGần đây, khi câu chuyện một gia đình ở TPHCM cho hai con trai học tại nhà được báo chí đăng tải, mô hình homeschool lại có dịp được đem ra “mổ xẻ”. Người ở ngoài cuộc thì đều có thể nói là nên hay không nên, hay cần thế nọ, thế kia. Còn người trong cuộc thì đã biết vì sao họ lại lựa chọn như vậy.
“Nên công nhận mô hình giáo dục tại nhà”Ủng hộ mô hình giáo dục tại nhà (Homeschooling), ThS Nguyễn Thị Thu Huyền (ĐH Sư phạm TPHCM) mong muốn Bộ GD-ĐT công nhận homeschooling và thành lập bộ phận này ở các Phòng, Sở, Bộ. Tuy nhiên, bà cũng không đồng tình phụ huynh việc “nổi cáu” với giáo dục công, đưa con về nhà dạy mà không suy tính.
Trường học chính là xã hội thu nhỏ mà con trẻ được tiếp xúcTôi đọc bài viết về mô hình tự học tại nhà Homeschool mà các nhà giáo hàng đầu nhận định không thích hợp với môi trường giáo dục ở Việt Nam, ở góc độ là phụ huynh có con đang theo học tại trường công lập, tôi thấy rất đúng.
PGS Văn Như Cương: “Mô hình Homeschool không thích hợp ở Việt Nam”PGS Văn Như Cương, TS Nguyễn Tùng Lâm và nhà tư vấn giáo dục Trần Hồng Quang cùng chung nhận định, Việt Nam hiện nay khó có điều kiện để phát triển mô hình tự học tại nhà - homeschool.
Mệt mỏi với việc học ở trường, bố mẹ cho 2 con trai ở nhà tự họcGia đình anh Đặng Quốc Anh và chị Lê Thị Thanh ở quận Tân Bình, TPHCM đã quyết định cho cả hai cậu con trai là Đặng Thái Anh (sinh năm 2003) và Đặng Nhật Anh (sinh năm 1998) ở nhà tự học từ năm 2014 sau khi cảm thấy quá mệt mỏi với việc học hành của con ở trường.