Chống lãng phí sách giáo khoa: Muốn sẽ làm được!Cho dù sách giáo khoa in ấn theo cách thức “mồi” người đọc làm bài, viết ngay trong sách nhưng nếu thật sự muốn tiết kiệm, người sử dụng vẫn có cách để không viết vào sách. Yêu cầu học sinh không viết, vẽ vào SGK: “Đánh đố” giáo viên?Trong sách giáo khoa có sẵn những câu hỏi, những phần trống để học sinh điền vào trả lời câu hỏi. Thế nhưng chỉ thị của Bộ GD-ĐT lại yêu cầu các cơ sở giáo dục, giáo viên phải có trách nhiệm trong việc chống lãng phí bằng cách không để học sinh viết, vẽ vào sách. Mức chi chiết khấu phát hành sách giáo khoa khoảng 250 tỷ đồng/nămMức chi chiết khấu phát hành SGK GDPT khoảng 250 tỷ đồng/năm (tương đương với 25% doanh thu hàng năm 1.000 tỷ đồng) là khá cao, chưa thật phù hợp với cơ cấu giá thành, ảnh hưởng lớn đến việc chi trả của học sinh. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ thị: Hướng dẫn học sinh không viết, vẽ vào sách giáo khoaNgày 24/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ ra Chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo trong các trường phổ thông, trong đó yêu cầu giáo viên không để cho học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa. Sách giáo khoa không thiết kế để học sinh viết vào sách?Giải thích về việc “SGK chỉ sử dụng được một lần”, ông Hoàng Lê Bách, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định: “SGK không thiết kế để học sinh viết vào sách". Mỗi năm lỗ hơn 40 tỷ đồng tiền in sách giáo khoa?Ông Hoàng Lê Bách, Tổng Giám đốc NXB Giáo dục Việt Nam cho biết, 3 năm trở lại đây, mỗi năm NXB lỗ hơn 40 tỷ đồng tiền in sách giáo khoa. Bộ Giáo dục lên tiếng về việc sử dụng sách giáo khoa chỉ dùng được một lầnThứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho rằng: "Sách giáo khoa cần được sử dụng, bảo quản tốt để có thể sử dụng lại được khi cần thiết, tránh lãng phí cho gia đình học sinh, xã hội". Bộ Giáo dục kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của NXB Giáo dục VNNgày 19/9, Bộ GD-ĐT đã có quyết định kiểm tra việc thực hiện in và phát hành sách giáo khoa năm học 2018-2019 đối với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sau những phản ánh việc thiếu sách giáo khoa vừa qua. Sách giáo khoa dùng một lần rồi thôi: Liệu có uổng phí?Việc thiếu sách giáo khoa đầu năm học 2018-2019 này lại dấy lên tranh cãi sách dùng một lần xem như bỏ đi dẫn đến sự uổng phí. Hàng năm có hàng trăm triệu bản sách giáo khoa với tổng giá cả ngàn tỷ đồng nhưng ít được tái sử dụng, "tay trao tay" như thế hệ trước.
Chống lãng phí sách giáo khoa: Muốn sẽ làm được!Cho dù sách giáo khoa in ấn theo cách thức “mồi” người đọc làm bài, viết ngay trong sách nhưng nếu thật sự muốn tiết kiệm, người sử dụng vẫn có cách để không viết vào sách.
Yêu cầu học sinh không viết, vẽ vào SGK: “Đánh đố” giáo viên?Trong sách giáo khoa có sẵn những câu hỏi, những phần trống để học sinh điền vào trả lời câu hỏi. Thế nhưng chỉ thị của Bộ GD-ĐT lại yêu cầu các cơ sở giáo dục, giáo viên phải có trách nhiệm trong việc chống lãng phí bằng cách không để học sinh viết, vẽ vào sách.
Mức chi chiết khấu phát hành sách giáo khoa khoảng 250 tỷ đồng/nămMức chi chiết khấu phát hành SGK GDPT khoảng 250 tỷ đồng/năm (tương đương với 25% doanh thu hàng năm 1.000 tỷ đồng) là khá cao, chưa thật phù hợp với cơ cấu giá thành, ảnh hưởng lớn đến việc chi trả của học sinh.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chỉ thị: Hướng dẫn học sinh không viết, vẽ vào sách giáo khoaNgày 24/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ ra Chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa (SGK) và sách tham khảo trong các trường phổ thông, trong đó yêu cầu giáo viên không để cho học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa.
Sách giáo khoa không thiết kế để học sinh viết vào sách?Giải thích về việc “SGK chỉ sử dụng được một lần”, ông Hoàng Lê Bách, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định: “SGK không thiết kế để học sinh viết vào sách".
Mỗi năm lỗ hơn 40 tỷ đồng tiền in sách giáo khoa?Ông Hoàng Lê Bách, Tổng Giám đốc NXB Giáo dục Việt Nam cho biết, 3 năm trở lại đây, mỗi năm NXB lỗ hơn 40 tỷ đồng tiền in sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục lên tiếng về việc sử dụng sách giáo khoa chỉ dùng được một lầnThứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho rằng: "Sách giáo khoa cần được sử dụng, bảo quản tốt để có thể sử dụng lại được khi cần thiết, tránh lãng phí cho gia đình học sinh, xã hội".
Bộ Giáo dục kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của NXB Giáo dục VNNgày 19/9, Bộ GD-ĐT đã có quyết định kiểm tra việc thực hiện in và phát hành sách giáo khoa năm học 2018-2019 đối với Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam sau những phản ánh việc thiếu sách giáo khoa vừa qua.
Sách giáo khoa dùng một lần rồi thôi: Liệu có uổng phí?Việc thiếu sách giáo khoa đầu năm học 2018-2019 này lại dấy lên tranh cãi sách dùng một lần xem như bỏ đi dẫn đến sự uổng phí. Hàng năm có hàng trăm triệu bản sách giáo khoa với tổng giá cả ngàn tỷ đồng nhưng ít được tái sử dụng, "tay trao tay" như thế hệ trước.