Tại sao giáo viên “quay lưng” với Thông tư 30?Đã hai năm đi vào trường học nhưng đến nay Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học vẫn bị phần lớn giáo viên “quay lưng” cho dù hơn ai hết họ hiểu rõ tính nhân văn cùng tư tưởng giáo dục hiện đại của thông tư. “Hậu” thông tư 30: Học sinh hụt hẫng khi vào lớp 6“Khi chúng tôi tham khảo ý kiến của các giáo viên cấp 2 về việc, nếu lứa học sinh này lên cấp 2 thì sẽ ra sao? nhiều người cho biết, học sinh lười học hơn, không định lượng được cách thức làm một bài kiểm tra ra sao... Tóm lại, nhiều phụ huynh và học sinh “sốc toàn tập”, bà Lê Đoan Trang, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Thực nghiệm (Hà Nội) cho biết khi đánh giá việc triển khai thông tư 30/2014-BGDĐT sau hơn 1 năm thực hiện. Thông tư 30: Vì sao giáo viên phản ứng?“Trung bình một giáo viên dành gần 94 phút/ngày chỉ để ghi nhận xét vào sổ. Họ phải làm việc mọi lúc mọi nơi, kể cả giờ nghỉ giải lao trên lớp. Thậm chí có giáo viên dạy mĩ thuật phải dạy 31 lớp, có 62 cuốn sổ ghi chất lượng giáo dục với 1.240 nhận xét”... trên đây là một trong những con số được các nhà khoa học (Hội Khoa học tâm lý Giáo dục Việt Nam) công bố qua khảo sát ở 5 tỉnh thành. Giật mình khi 64% giáo viên nhận định học sinh lười học vì áp dụng Thông tư 30Ngày 20/5, Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam (Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) công bố kết quả khảo sát thực trạng thực hiện thông tư 30/2014/BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học khiến nhiều người giật mình. Trong đó, gần 64% giáo viên cho biết học sinh lười học hơn sau khi áp dụng thông tư 30. Thông tư 30 ngày càng trở nên "méo mó"“Đánh giá học sinh theo Thông tư 30” không còn là cụm từ mới đối với giáo viên tiểu học khi mà ngành giáo dục đã thực hiện đại trà từ năm học 2014-2015. Tuy nhiên, hiện nay đó đây vẫn bắt gặp nhiều tiếng thở dài, nhiều ánh mắt ái ngại của các giáo viên về Thông tư này. Đặc biệt là vấn đề sổ sách ghi chép quá nhiều khi thực hiện đánh giá thường xuyên học sinh. Kiến nghị thay đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học“Chúng tôi mong Bộ GD&ĐT khảo sát lại quy định nhận xét học sinh một cách trung thực, giáo viên khổ đã đành mà phụ huynh học sinh cũng không mấy hào hứng khi triển khai Thông tư 30. Từ đánh giá này, chúng ta có thể điều chỉnh Thông tư 30 sao cho hợp lý”, một số giáo viên và phụ huynh học sinh chia sẻ về Quy định đánh giá học sinh tiểu học (thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ) sau 2 năm triển khai.
Tại sao giáo viên “quay lưng” với Thông tư 30?Đã hai năm đi vào trường học nhưng đến nay Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học vẫn bị phần lớn giáo viên “quay lưng” cho dù hơn ai hết họ hiểu rõ tính nhân văn cùng tư tưởng giáo dục hiện đại của thông tư.
“Hậu” thông tư 30: Học sinh hụt hẫng khi vào lớp 6“Khi chúng tôi tham khảo ý kiến của các giáo viên cấp 2 về việc, nếu lứa học sinh này lên cấp 2 thì sẽ ra sao? nhiều người cho biết, học sinh lười học hơn, không định lượng được cách thức làm một bài kiểm tra ra sao... Tóm lại, nhiều phụ huynh và học sinh “sốc toàn tập”, bà Lê Đoan Trang, Phó Hiệu trưởng Trường tiểu học Thực nghiệm (Hà Nội) cho biết khi đánh giá việc triển khai thông tư 30/2014-BGDĐT sau hơn 1 năm thực hiện.
Thông tư 30: Vì sao giáo viên phản ứng?“Trung bình một giáo viên dành gần 94 phút/ngày chỉ để ghi nhận xét vào sổ. Họ phải làm việc mọi lúc mọi nơi, kể cả giờ nghỉ giải lao trên lớp. Thậm chí có giáo viên dạy mĩ thuật phải dạy 31 lớp, có 62 cuốn sổ ghi chất lượng giáo dục với 1.240 nhận xét”... trên đây là một trong những con số được các nhà khoa học (Hội Khoa học tâm lý Giáo dục Việt Nam) công bố qua khảo sát ở 5 tỉnh thành.
Giật mình khi 64% giáo viên nhận định học sinh lười học vì áp dụng Thông tư 30Ngày 20/5, Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam (Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) công bố kết quả khảo sát thực trạng thực hiện thông tư 30/2014/BGDĐT về đánh giá học sinh tiểu học khiến nhiều người giật mình. Trong đó, gần 64% giáo viên cho biết học sinh lười học hơn sau khi áp dụng thông tư 30.
Thông tư 30 ngày càng trở nên "méo mó"“Đánh giá học sinh theo Thông tư 30” không còn là cụm từ mới đối với giáo viên tiểu học khi mà ngành giáo dục đã thực hiện đại trà từ năm học 2014-2015. Tuy nhiên, hiện nay đó đây vẫn bắt gặp nhiều tiếng thở dài, nhiều ánh mắt ái ngại của các giáo viên về Thông tư này. Đặc biệt là vấn đề sổ sách ghi chép quá nhiều khi thực hiện đánh giá thường xuyên học sinh.
Kiến nghị thay đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học“Chúng tôi mong Bộ GD&ĐT khảo sát lại quy định nhận xét học sinh một cách trung thực, giáo viên khổ đã đành mà phụ huynh học sinh cũng không mấy hào hứng khi triển khai Thông tư 30. Từ đánh giá này, chúng ta có thể điều chỉnh Thông tư 30 sao cho hợp lý”, một số giáo viên và phụ huynh học sinh chia sẻ về Quy định đánh giá học sinh tiểu học (thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ) sau 2 năm triển khai.