Phân tầng đại học: “Tránh để các trường… tự phong, tự nhận”Đó là ý kiến đóng góp của TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) về phân hạng cơ sở giáo dục đại học. Theo ông, để cho các trường tự nhận mình thuộc đại học nghiên cứu hay giảng dạy thì… loạn. Không phân biệt bằng tại chức - chính quy: Thứ trưởng Bộ Giáo dục lên tiếngTrong quan niệm của nhiều người, chất lượng đào tạo giữa hệ chính quy và tại chức ở Việt Nam vẫn là một khoảng cách khá xa, từ đầu vào, thi cử đến đầu ra. Chính vì thế, trước đề xuất của Bộ GD&ĐT sẽ không phân biệt bằng chính quy và tại chức, nhiều người bày tỏ lo lắng “vàng thau lẫn lộn”. Chưa khái quát đầy đủ về các trường ĐH thuộc địa phươngNgày 14/12, tại TP Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Ông Võ Văn Thắng - Hiệu trưởng Trường ĐH An Giang cho rằng dự thảo luật chưa khái quát đầy đủ về các trường ĐH thuộc địa phương. Hiệu trưởng không nên tham gia Hội đồng trường?Tại hội thảo góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục ĐH khu vực phía Nam, nhiều đại biểu còn băn khoăn về thành phần Hội đồng trường. Có ý kiến cho rằng hiệu trưởng, sinh viên không nên tham gia hội đồng này, thậm chí có đề xuất không cần phải có hội đồng trường. Cần có chế tài mới thực hiện được Hội đồng trườngĐể mô hình HĐT sớm đi vào thực tiễn, Bộ GD & ĐT ngoài vai trò lập quy pháp lý, còn phải tổ chức hướng dẫn thực thi, bồi dưỡng năng lực ra quyết định cho HĐT của các trường ĐH, tổng kết rút kinh nghiệm những điển hình tiên tiến, giám sát việc thực thi điều lệ trường ĐH, kể cả chế tài đối với những trường ĐH nào không thực hiện. Không khả thi nếu công nhận bằng đại học tại chức như chính quyDự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GD&ĐT đề xuất đưa ra trong đó quy định bằng đại học tại chức có giá trị giống như bằng đại học chính quy vì chỉ có 1 loại văn bằng chuẩn. Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, quy định này không khả thi với thời điểm hiện nay. Bí thư Đảng ủy làm kiêm luôn Chủ tịch Hội đồng trường?TS Lê Viết Khuyến cho rằng, việc ở một số trường bố trí Bí thư Đảng ủy trường làm kiêm luôn Chủ tịch Hội đồng trường cũng là một kinh nghiệm hay, cơ quan quản lý cần tham khảo. “30% thành viên bên ngoài vào hội đồng trường là hơi nhiều”Đó là ý kiến được nhiều lãnh đạo trường đại học đưa ra tại hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học do Bộ GD&ĐT và ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức chiều ngày 5/12 tại Hà Nội. Hội đồng trường chỉ phát huy khi cơ chế Bộ chủ quản được xóa bỏNếu thực hiện đầy đủ cơ chế hội đồng trường, xác định đúng vai trò của hội đồng trường thì không cần đến cơ chế Bộ chủ quản và trường trực thuộc. Mặt khác, hội đồng trường chỉ có thể phát huy vai trò của mình đầy đủ và hoạt động có hiệu quả cao khi cơ chế Bộ chủ quản được hoàn toàn xóa bỏ. Trường ĐH được thành lập doanh nghiệpLuật Giáo dục ĐH sửa đổi cho phép các cơ sở giáo dục ĐH được thành lập doanh nghiệp, công ty để tăng tốc việc chuyển giao nghiên cứu khoa học vào thực tiễn. Sinh viên vào Hội đồng trường: "Dân chủ hay chỉ làm cồng kềnh bộ máy?”Sinh viên vừa là “khách hàng”, vừa là “sản phẩm” của trường đại học. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc bổ sung đại diện sinh viên tham gia hội đồng trường đại học dường như chỉ mang tính chất hình thức và không có vai trò gì nhiều. Bằng đại học sẽ không phân biệt chính quy hay tại chứcTrao đổi với báo chí về dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi chiều ngày 24/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD&ĐT cho biết, sắp tới, các trường ĐH sẽ chỉ cấp một loại văn bằng cho các hình thức đào tạo hệ chính quy sẽ giống như hệ tại chức.
Phân tầng đại học: “Tránh để các trường… tự phong, tự nhận”Đó là ý kiến đóng góp của TSKH. Phạm Đỗ Nhật Tiến (nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) về phân hạng cơ sở giáo dục đại học. Theo ông, để cho các trường tự nhận mình thuộc đại học nghiên cứu hay giảng dạy thì… loạn.
Không phân biệt bằng tại chức - chính quy: Thứ trưởng Bộ Giáo dục lên tiếngTrong quan niệm của nhiều người, chất lượng đào tạo giữa hệ chính quy và tại chức ở Việt Nam vẫn là một khoảng cách khá xa, từ đầu vào, thi cử đến đầu ra. Chính vì thế, trước đề xuất của Bộ GD&ĐT sẽ không phân biệt bằng chính quy và tại chức, nhiều người bày tỏ lo lắng “vàng thau lẫn lộn”.
Chưa khái quát đầy đủ về các trường ĐH thuộc địa phươngNgày 14/12, tại TP Cần Thơ, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học. Ông Võ Văn Thắng - Hiệu trưởng Trường ĐH An Giang cho rằng dự thảo luật chưa khái quát đầy đủ về các trường ĐH thuộc địa phương.
Hiệu trưởng không nên tham gia Hội đồng trường?Tại hội thảo góp ý dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục ĐH khu vực phía Nam, nhiều đại biểu còn băn khoăn về thành phần Hội đồng trường. Có ý kiến cho rằng hiệu trưởng, sinh viên không nên tham gia hội đồng này, thậm chí có đề xuất không cần phải có hội đồng trường.
Cần có chế tài mới thực hiện được Hội đồng trườngĐể mô hình HĐT sớm đi vào thực tiễn, Bộ GD & ĐT ngoài vai trò lập quy pháp lý, còn phải tổ chức hướng dẫn thực thi, bồi dưỡng năng lực ra quyết định cho HĐT của các trường ĐH, tổng kết rút kinh nghiệm những điển hình tiên tiến, giám sát việc thực thi điều lệ trường ĐH, kể cả chế tài đối với những trường ĐH nào không thực hiện.
Không khả thi nếu công nhận bằng đại học tại chức như chính quyDự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GD&ĐT đề xuất đưa ra trong đó quy định bằng đại học tại chức có giá trị giống như bằng đại học chính quy vì chỉ có 1 loại văn bằng chuẩn. Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, quy định này không khả thi với thời điểm hiện nay.
Bí thư Đảng ủy làm kiêm luôn Chủ tịch Hội đồng trường?TS Lê Viết Khuyến cho rằng, việc ở một số trường bố trí Bí thư Đảng ủy trường làm kiêm luôn Chủ tịch Hội đồng trường cũng là một kinh nghiệm hay, cơ quan quản lý cần tham khảo.
“30% thành viên bên ngoài vào hội đồng trường là hơi nhiều”Đó là ý kiến được nhiều lãnh đạo trường đại học đưa ra tại hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học do Bộ GD&ĐT và ĐHQG Hà Nội phối hợp tổ chức chiều ngày 5/12 tại Hà Nội.
Hội đồng trường chỉ phát huy khi cơ chế Bộ chủ quản được xóa bỏNếu thực hiện đầy đủ cơ chế hội đồng trường, xác định đúng vai trò của hội đồng trường thì không cần đến cơ chế Bộ chủ quản và trường trực thuộc. Mặt khác, hội đồng trường chỉ có thể phát huy vai trò của mình đầy đủ và hoạt động có hiệu quả cao khi cơ chế Bộ chủ quản được hoàn toàn xóa bỏ.
Trường ĐH được thành lập doanh nghiệpLuật Giáo dục ĐH sửa đổi cho phép các cơ sở giáo dục ĐH được thành lập doanh nghiệp, công ty để tăng tốc việc chuyển giao nghiên cứu khoa học vào thực tiễn.
Sinh viên vào Hội đồng trường: "Dân chủ hay chỉ làm cồng kềnh bộ máy?”Sinh viên vừa là “khách hàng”, vừa là “sản phẩm” của trường đại học. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc bổ sung đại diện sinh viên tham gia hội đồng trường đại học dường như chỉ mang tính chất hình thức và không có vai trò gì nhiều.
Bằng đại học sẽ không phân biệt chính quy hay tại chứcTrao đổi với báo chí về dự thảo Luật Giáo dục ĐH sửa đổi chiều ngày 24/11, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học - Bộ GD&ĐT cho biết, sắp tới, các trường ĐH sẽ chỉ cấp một loại văn bằng cho các hình thức đào tạo hệ chính quy sẽ giống như hệ tại chức.