Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Xác định điểm sàn thể hiện năng lực thực hiện tự chủ của trườngTrước dư luận ý kiến về việc bỏ điểm sàn đại học sẽ kéo theo chất lượng kém, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, điểm sàn mặc nhiên hoàn toàn không có ý nghĩa đối với những trường, ngành có uy tín và tính cạnh tranh cao và những trường đã được kiểm định. GS Nguyễn Minh Thuyết: Cần thống nhất để việc bỏ điểm sàn ĐH không ảnh hưởng đến tuyển sinh CĐVừa qua, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 trong đó nổi bật là bỏ điểm “sàn” xét tuyển đại học. Điều này tác động tới tương lai nghề nghiệp của hàng vạn học sinh trên cả nước và nhận được nhiều luồng ý kiến từ dư luận xã hội. Nên có điểm sàn với trường đại học chưa được kiểm định chất lượng!GS. Nguyễn Quý Thanh, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, đối với những trường hoặc chương trình chưa được kiểm định chất lượng, Bộ GD&ĐT vẫn nên áp dụng ngưỡng đảm bảo chất lượng tối thiểu. Bỏ điểm sàn đại học: Có rút "ống thở" của trường cao đẳng?Việc Bộ GD&ĐT công bố trong dự thảo Quy chế tuyển sinh là sẽ bỏ điểm sàn đại học đã gây xôn xao dư luận, nhiều ý kiến đồng tình với việc này nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng sẽ gây khó khăn, thậm chí rút "ống thở" của trường cao đẳng. Bỏ điểm sàn: Cánh cửa vào đại học bị phá bỏĐiều kiện cần chung nhất để thí sinh đăng ký xét tuyển đại học là tốt nghiệp THPT, còn điều kiện đủ là do các trường quy định. Tổng cục Dạy nghề nói gì về đề xuất bỏ điểm sàn đại học?Liên quan đề xuất bỏ điểm sàn tuyển sinh vào đại học (ĐH) năm 2017, đại diện Tổng cục Dạy nghề Bộ LĐ-TB&XH, đơn vị được giao quản lý toàn bộ giáo dục nghề nghiệp cả nước từ năm 2017, cho rằng, đề xuất này đi ngược chủ trương phân luồng giáo dục, và không theo thị trường lao động. Bỏ điểm sàn đại học, trường cao đẳng lo không tuyển đượcBộ GD-ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 trong đó nổi bật là bỏ điểm “sàn” xét tuyển đại học thì được nhiều trường ĐH đồng tình ủng hộ. Ngược lại, hầu hết các trường cao đẳng lo bị “xóa sổ” vì sẽ không thể tuyển sinh được. Bỏ điểm sàn đại học: Trường cao đẳng, trung cấp sẽ “chết” dầnVới dự thảo bỏ điểm sàn, không giới hạn nguyện vọng trong xét tuyển đại học năm 2017 của Bộ GD&ĐT, đại diện nhiều trường cao đẳng, trung cấp (CĐ-TC) cho rằng, nếu dự thảo thành hiện thực, các trường này sẽ “chết”, đồng thời phá vỡ chính sách phân luồng giáo dục nghề nghiệp nhiều năm qua. Đăng ký nhiều nguyện vọng, bỏ điểm sàn: Các trường có tuyển sinh bằng mọi giá?Dự thảo Quy chế tuyển sinh 2017 do Bộ GD&ĐT mới công bố có nhiều điểm mới có lợi cho thí sinh. Tuy nhiên, dư luận cũng đặt ra những băn khoăn nhất định về những điểm mới này như đăng ký nhiều nguyện vọng và bỏ “điểm sàn” có ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tuyển? Bỏ điểm sàn, lo chất lượng đầu vàoTrong dự thảo quy chế tuyển sinh 2017 vừa được Bộ GD&ĐT đưa ra, lần đầu tiên kể từ 2002 khi thực hiện 3 chung, Bộ chính thức “buông điểm sàn” đại học. Bên cạnh những ý kiến tán đồng, vẫn còn đó không ít băn khoăn lo lắng của các chuyên gia giáo dục về cả chất lượng đầu vào lẫn đầu ra của loại hình đào tạo chủ chốt này. Tuyển sinh 2017: Bỏ quy định điểm sàn đại học, không giới hạn nguyện vọng xét tuyểnDự thảo Quy chế tuyển sinh ĐH,CĐ 2017 mà Bộ GD&ĐT vừa công bố có nhiều điểm mới như bỏ ngưỡng chất lượng đầu vào với đại học, thí sinh được xét tuyển nhiều nguyện vọng, nhiều trường... Bộ GD&ĐT để các trường chủ động hoàn toàn trong công tác tuyển sinh. Vì sao vậy?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Xác định điểm sàn thể hiện năng lực thực hiện tự chủ của trườngTrước dư luận ý kiến về việc bỏ điểm sàn đại học sẽ kéo theo chất lượng kém, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, điểm sàn mặc nhiên hoàn toàn không có ý nghĩa đối với những trường, ngành có uy tín và tính cạnh tranh cao và những trường đã được kiểm định.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Cần thống nhất để việc bỏ điểm sàn ĐH không ảnh hưởng đến tuyển sinh CĐVừa qua, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 trong đó nổi bật là bỏ điểm “sàn” xét tuyển đại học. Điều này tác động tới tương lai nghề nghiệp của hàng vạn học sinh trên cả nước và nhận được nhiều luồng ý kiến từ dư luận xã hội.
Nên có điểm sàn với trường đại học chưa được kiểm định chất lượng!GS. Nguyễn Quý Thanh, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, đối với những trường hoặc chương trình chưa được kiểm định chất lượng, Bộ GD&ĐT vẫn nên áp dụng ngưỡng đảm bảo chất lượng tối thiểu.
Bỏ điểm sàn đại học: Có rút "ống thở" của trường cao đẳng?Việc Bộ GD&ĐT công bố trong dự thảo Quy chế tuyển sinh là sẽ bỏ điểm sàn đại học đã gây xôn xao dư luận, nhiều ý kiến đồng tình với việc này nhưng cũng không ít ý kiến cho rằng sẽ gây khó khăn, thậm chí rút "ống thở" của trường cao đẳng.
Bỏ điểm sàn: Cánh cửa vào đại học bị phá bỏĐiều kiện cần chung nhất để thí sinh đăng ký xét tuyển đại học là tốt nghiệp THPT, còn điều kiện đủ là do các trường quy định.
Tổng cục Dạy nghề nói gì về đề xuất bỏ điểm sàn đại học?Liên quan đề xuất bỏ điểm sàn tuyển sinh vào đại học (ĐH) năm 2017, đại diện Tổng cục Dạy nghề Bộ LĐ-TB&XH, đơn vị được giao quản lý toàn bộ giáo dục nghề nghiệp cả nước từ năm 2017, cho rằng, đề xuất này đi ngược chủ trương phân luồng giáo dục, và không theo thị trường lao động.
Bỏ điểm sàn đại học, trường cao đẳng lo không tuyển đượcBộ GD-ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh năm 2017 trong đó nổi bật là bỏ điểm “sàn” xét tuyển đại học thì được nhiều trường ĐH đồng tình ủng hộ. Ngược lại, hầu hết các trường cao đẳng lo bị “xóa sổ” vì sẽ không thể tuyển sinh được.
Bỏ điểm sàn đại học: Trường cao đẳng, trung cấp sẽ “chết” dầnVới dự thảo bỏ điểm sàn, không giới hạn nguyện vọng trong xét tuyển đại học năm 2017 của Bộ GD&ĐT, đại diện nhiều trường cao đẳng, trung cấp (CĐ-TC) cho rằng, nếu dự thảo thành hiện thực, các trường này sẽ “chết”, đồng thời phá vỡ chính sách phân luồng giáo dục nghề nghiệp nhiều năm qua.
Đăng ký nhiều nguyện vọng, bỏ điểm sàn: Các trường có tuyển sinh bằng mọi giá?Dự thảo Quy chế tuyển sinh 2017 do Bộ GD&ĐT mới công bố có nhiều điểm mới có lợi cho thí sinh. Tuy nhiên, dư luận cũng đặt ra những băn khoăn nhất định về những điểm mới này như đăng ký nhiều nguyện vọng và bỏ “điểm sàn” có ảnh hưởng tới chất lượng nguồn tuyển?
Bỏ điểm sàn, lo chất lượng đầu vàoTrong dự thảo quy chế tuyển sinh 2017 vừa được Bộ GD&ĐT đưa ra, lần đầu tiên kể từ 2002 khi thực hiện 3 chung, Bộ chính thức “buông điểm sàn” đại học. Bên cạnh những ý kiến tán đồng, vẫn còn đó không ít băn khoăn lo lắng của các chuyên gia giáo dục về cả chất lượng đầu vào lẫn đầu ra của loại hình đào tạo chủ chốt này.
Tuyển sinh 2017: Bỏ quy định điểm sàn đại học, không giới hạn nguyện vọng xét tuyểnDự thảo Quy chế tuyển sinh ĐH,CĐ 2017 mà Bộ GD&ĐT vừa công bố có nhiều điểm mới như bỏ ngưỡng chất lượng đầu vào với đại học, thí sinh được xét tuyển nhiều nguyện vọng, nhiều trường... Bộ GD&ĐT để các trường chủ động hoàn toàn trong công tác tuyển sinh. Vì sao vậy?