Bảng chỉ tiêu chất lượng như cái khuôn "ụp" lên các lớpKhông thể nào đòi hỏi học sinh nào cũng phải khá, giỏi khi mà mỗi em có một màu sắc khác nhau về phẩm chất, năng lực. Tuy nhiên, giáo dục của chúng ta vận hành theo nguyên lý cào bằng, vì vậy bảng chỉ tiêu chất lượng bộ môn như một cái khuôn “ụp” đều lên các lớp. Giáo viên dùng bạo lực với học trò vì… thi đuaĐiểm số của học sinh ảnh hưởng đến thi đua của giáo viên dẫn đến thực tế, một số giáo viên không kiểm soát được bản thân, quá “sùng” thành tích mà có những hành vi bạo lực với học trò. Chỉ tiêu: Nỗi khổ của giáo viênKhi một học kì kết thúc là lúc giáo viên chúng tôi “đau đầu” với những chỉ tiêu đăng kí hồi đầu năm học. Vì đây là thời điểm mà mỗi giáo viên rà soát, đối chiếu lại kết quả đã đạt được so với những con số ban đầu có thấp, cao gì hay không. Tiếng nói người trong cuộc: Giáo dục bao giờ hết bệnh thành tích?Nhân đọc bài “Giáo viên bày binh bố trận kéo điểm học trò” của tác giả Hoài Nam mà tôi không khỏi buồn cho ngành mình đang dạy. Đây là những bức xúc của phần lớn giáo viên đứng lớp hiện giờ. Tất cả vì căn bệnh thành tích trong giáo dục. Không “bày binh bố trận” kéo điểm số, giáo viên khó mà yên thân!Sự giả dối nào cũng có cái giá rất đắt, sự giả dối trong giáo dục lại càng nguy hiểm. Dẫu biết vậy, giáo viên có thể không “bày binh bố trận” kéo điểm học trò được không? Xin thưa là không! Bởi người thầy khó mà được yên thân! Giáo viên “bày binh bố trận” kéo điểm học tròMỗi học sinh có một khả năng tiếp nhận khác nhau nhưng điểm thi đua của giáo viên lại “chìm nổi” theo điểm số của học trò. Điều này dẫn đến không ít chiêu đối phó của giáo viên để “vớt” cả thầy lẫn trò. Khánh Hòa ra văn bản “siết” bệnh thành tích trong giáo dụcNgày 12/1, Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản chỉ đạo các Phòng GD-ĐT, các đơn vị trực thuộc sở này về việc khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Theo đó, Sở này lưu ý các Phòng GD-DT đây là việc làm thường xuyên, không phô trương, hình thức. Chống thành tích chỉ là hô hào?Một mặt ngành Giáo dục yêu cầu dạy học thực chất, tránh tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. Nhưng nếu trường có học sinh ở lại lớp thì sẽ bị trừ thi đua, trừ các danh hiệu này nọ. Trên đổ xuống, người trực tiếp “gánh” là giáo viên và học sinh, việc chống thành tích thành ra chỉ là... hô hào. Bộ Giáo dục yêu cầu toàn ngành khắc phục bệnh thành tíchBộ GD&ĐT vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục - đào tạo, các trường ĐH,CĐ tập trung khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và coi đây là việc làm thường xuyên, không phô trương, hình thức.
Bảng chỉ tiêu chất lượng như cái khuôn "ụp" lên các lớpKhông thể nào đòi hỏi học sinh nào cũng phải khá, giỏi khi mà mỗi em có một màu sắc khác nhau về phẩm chất, năng lực. Tuy nhiên, giáo dục của chúng ta vận hành theo nguyên lý cào bằng, vì vậy bảng chỉ tiêu chất lượng bộ môn như một cái khuôn “ụp” đều lên các lớp.
Giáo viên dùng bạo lực với học trò vì… thi đuaĐiểm số của học sinh ảnh hưởng đến thi đua của giáo viên dẫn đến thực tế, một số giáo viên không kiểm soát được bản thân, quá “sùng” thành tích mà có những hành vi bạo lực với học trò.
Chỉ tiêu: Nỗi khổ của giáo viênKhi một học kì kết thúc là lúc giáo viên chúng tôi “đau đầu” với những chỉ tiêu đăng kí hồi đầu năm học. Vì đây là thời điểm mà mỗi giáo viên rà soát, đối chiếu lại kết quả đã đạt được so với những con số ban đầu có thấp, cao gì hay không.
Tiếng nói người trong cuộc: Giáo dục bao giờ hết bệnh thành tích?Nhân đọc bài “Giáo viên bày binh bố trận kéo điểm học trò” của tác giả Hoài Nam mà tôi không khỏi buồn cho ngành mình đang dạy. Đây là những bức xúc của phần lớn giáo viên đứng lớp hiện giờ. Tất cả vì căn bệnh thành tích trong giáo dục.
Không “bày binh bố trận” kéo điểm số, giáo viên khó mà yên thân!Sự giả dối nào cũng có cái giá rất đắt, sự giả dối trong giáo dục lại càng nguy hiểm. Dẫu biết vậy, giáo viên có thể không “bày binh bố trận” kéo điểm học trò được không? Xin thưa là không! Bởi người thầy khó mà được yên thân!
Giáo viên “bày binh bố trận” kéo điểm học tròMỗi học sinh có một khả năng tiếp nhận khác nhau nhưng điểm thi đua của giáo viên lại “chìm nổi” theo điểm số của học trò. Điều này dẫn đến không ít chiêu đối phó của giáo viên để “vớt” cả thầy lẫn trò.
Khánh Hòa ra văn bản “siết” bệnh thành tích trong giáo dụcNgày 12/1, Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa đã có văn bản chỉ đạo các Phòng GD-ĐT, các đơn vị trực thuộc sở này về việc khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục. Theo đó, Sở này lưu ý các Phòng GD-DT đây là việc làm thường xuyên, không phô trương, hình thức.
Chống thành tích chỉ là hô hào?Một mặt ngành Giáo dục yêu cầu dạy học thực chất, tránh tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. Nhưng nếu trường có học sinh ở lại lớp thì sẽ bị trừ thi đua, trừ các danh hiệu này nọ. Trên đổ xuống, người trực tiếp “gánh” là giáo viên và học sinh, việc chống thành tích thành ra chỉ là... hô hào.
Bộ Giáo dục yêu cầu toàn ngành khắc phục bệnh thành tíchBộ GD&ĐT vừa có công văn yêu cầu các cơ sở giáo dục - đào tạo, các trường ĐH,CĐ tập trung khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và coi đây là việc làm thường xuyên, không phô trương, hình thức.