Đề xuất loại bỏ “Chí Phèo”: “Một cuộc tranh cãi mà ai cũng tổn thương”PGS. Lê Thị Thanh Tâm (TS. Văn học ĐH Quốc gia Hà Nội, kiêm nhiệm PGS. ĐH Ngoại ngữ Tokyo) đặt vấn đề: Lo lắng “mất” tác phẩm Chí Phèo cao hơn cả sự lo lắng cho cách tiếp nhận và hệ quả tiếp nhận của học sinh - điều đó nói lên một thực tế gì trong não trạng giáo dục? Dư luận xã hội phản hồi gay gắt, người đề xuất loại bỏ “Chí Phèo” nói gì?Trả lời PV Dân trí ngày 8/12 sau nhiều phản bác gay gắt từ dư luận xung quanh đề xuất của mình, thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền cho rằng, nhiều độc giả đã hiểu sai ý của ông và ông vẫn bảo lưu quan điểm bỏ tác phẩm Chí Phèo khỏi SGK Ngữ Văn lớp 11. Giáo viên dạy Văn: “Người đề xuất loại bỏ Chí Phèo... đã làm mất đi tính nhân văn của nó”Theo thầy giáo Văn học Trịnh Quỳnh, Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định), ý kiến phân tích loại bỏ “Chí Phèo” thoạt qua tưởng hợp lý, logic nhưng thực chất, việc dùng điểm nhìn xã hội học khiến Nguyễn Sóng Hiền chỉ toàn thấy “người bị hại”, “hành vi trái pháp luật” như thể muốn bỏ tù bất cứ nhân vật nào. GS. Nguyễn Minh Thuyết: "Loại bỏ Chí Phèo khỏi SGK là ý kiến thô thiển, không đáng bàn"Trao đổi với PV Dân trí về đề xuất đưa tác phẩm Chí Phèo khỏi chương trình phổ thông, GS. Nguyễn Minh Thuyết không bình luận nhiều, ông chỉ nhấn mạnh đúng một câu. "Đừng dùng con mắt bằng hai lằn ranh để phán xét Chí Phèo"Đó là phản bác của luật sư Luân Lê về đề xuất loại bỏ tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn phổ thông đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận. TS. Trịnh Thu Tuyết: “Tuyệt đối không thể chấp nhận ý kiến bỏ Chí Phèo khỏi SGK”Trả lời PV Dân trí, Tiến sĩ Văn học Trịnh Thu Tuyết nhấn mạnh: Tôn trọng khác biệt và quyền đưa ra quan điểm riêng không đồng nghĩa với việc lan truyền, chấp nhận những phát ngôn có thể gây phương hại đến giá trị thực trong cộng đồng - như ý kiến loại bỏ tác phẩm Chí Phèo ra khỏi SGK Ngữ văn. Đề xuất loại tác phẩm “Chí Phèo" khỏi SGK Ngữ văn 11“Chí Phèo” được xem là một tác phẩm văn học hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng 8/1945 và nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 11 từ lâu. Tuy nhiên, Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh tiến sĩ Trường ĐH Newcastle (Australia) cho rằng nên loại bỏ tác phẩm này để tránh tác động xấu đến mặt nhận thức của học sinh.
Đề xuất loại bỏ “Chí Phèo”: “Một cuộc tranh cãi mà ai cũng tổn thương”PGS. Lê Thị Thanh Tâm (TS. Văn học ĐH Quốc gia Hà Nội, kiêm nhiệm PGS. ĐH Ngoại ngữ Tokyo) đặt vấn đề: Lo lắng “mất” tác phẩm Chí Phèo cao hơn cả sự lo lắng cho cách tiếp nhận và hệ quả tiếp nhận của học sinh - điều đó nói lên một thực tế gì trong não trạng giáo dục?
Dư luận xã hội phản hồi gay gắt, người đề xuất loại bỏ “Chí Phèo” nói gì?Trả lời PV Dân trí ngày 8/12 sau nhiều phản bác gay gắt từ dư luận xung quanh đề xuất của mình, thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền cho rằng, nhiều độc giả đã hiểu sai ý của ông và ông vẫn bảo lưu quan điểm bỏ tác phẩm Chí Phèo khỏi SGK Ngữ Văn lớp 11.
Giáo viên dạy Văn: “Người đề xuất loại bỏ Chí Phèo... đã làm mất đi tính nhân văn của nó”Theo thầy giáo Văn học Trịnh Quỳnh, Giáo viên trường THPT Lương Thế Vinh (Nam Định), ý kiến phân tích loại bỏ “Chí Phèo” thoạt qua tưởng hợp lý, logic nhưng thực chất, việc dùng điểm nhìn xã hội học khiến Nguyễn Sóng Hiền chỉ toàn thấy “người bị hại”, “hành vi trái pháp luật” như thể muốn bỏ tù bất cứ nhân vật nào.
GS. Nguyễn Minh Thuyết: "Loại bỏ Chí Phèo khỏi SGK là ý kiến thô thiển, không đáng bàn"Trao đổi với PV Dân trí về đề xuất đưa tác phẩm Chí Phèo khỏi chương trình phổ thông, GS. Nguyễn Minh Thuyết không bình luận nhiều, ông chỉ nhấn mạnh đúng một câu.
"Đừng dùng con mắt bằng hai lằn ranh để phán xét Chí Phèo"Đó là phản bác của luật sư Luân Lê về đề xuất loại bỏ tác phẩm "Chí Phèo" ra khỏi chương trình Ngữ văn phổ thông đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận.
TS. Trịnh Thu Tuyết: “Tuyệt đối không thể chấp nhận ý kiến bỏ Chí Phèo khỏi SGK”Trả lời PV Dân trí, Tiến sĩ Văn học Trịnh Thu Tuyết nhấn mạnh: Tôn trọng khác biệt và quyền đưa ra quan điểm riêng không đồng nghĩa với việc lan truyền, chấp nhận những phát ngôn có thể gây phương hại đến giá trị thực trong cộng đồng - như ý kiến loại bỏ tác phẩm Chí Phèo ra khỏi SGK Ngữ văn.
Đề xuất loại tác phẩm “Chí Phèo" khỏi SGK Ngữ văn 11“Chí Phèo” được xem là một tác phẩm văn học hiện thực xuất sắc trước Cách mạng tháng 8/1945 và nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 11 từ lâu. Tuy nhiên, Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh tiến sĩ Trường ĐH Newcastle (Australia) cho rằng nên loại bỏ tác phẩm này để tránh tác động xấu đến mặt nhận thức của học sinh.