Sẽ có môn Lịch sử riêngTrao đổi với Dân trí, ông Vũ Đình Chuẩn – Vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT cho biết: “Bộ GD-ĐT và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam thống nhất sẽ có môn Lịch sử riêng, môn Địa lý riêng và phần kiến thức chung liên quan chặt chẽ giữa 2 môn thì thiết kế thành các chuyên đề tích hợp”. Không tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc ở bậc THPTỞ bậc THPT, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Bộ GD&ĐT thống nhất Lịch sử vẫn là nội dung bắt buộc trong chương trình nhưng không tích hợp với môn Công dân với Tổ Quốc. Lịch sử vẫn là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh phổ thôngBộ GD-ĐT vừa đưa ra báo cáo tổng hợp và tiếp thu, giải trình các ý kiến của các tổ chức, cá nhân về dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Theo bản báo cáo này, Bộ GD-ĐT khẳng định: Lịch sử vẫn là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh phổ thông. Chương trình giáo dục mới: “Chưa tính toán kỹ lưỡng”Theo GS.TS. Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khuyến học Việt Nam, vấn đề chưa được tính toán kỹ lưỡng trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chính là chuyên môn của các nhà mô phạm. Đổi mới giáo dục phổ thông: Sách chưa, thầy chưa, sao thực hiện được?Đổi mới giáo dục phổ thông, theo Nhà giáo ưu tú Đặng Đình Đại, cần giải quyết những vướng mắc về sách giáo khoa, giáo viên, cơ sở vật chất. Chương trình giáo dục mới: Thực hiện không dễHai điểm mới mà GS Nguyễn Minh Thuyết tâm đắc là chương trình giáodục phổ thông mới đã thể hiện tư tưởng thực học và dân chủ. Thứ trưởng Giáo dục giải thích về chương trình giáo dục phổ thông mớiNgay sau khi Bộ GD-ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, phóng viên Dân trí đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển để cung cấp cho bạn đọc cái nhìn toàn diện hơn về chương trình giáo dục phổ thông mới. Công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thểChiều 5/8, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, chương trình tổng thể đã được soạn thảo, trao đổi và chỉnh sửa rất nhiều lần trong vòng 3 năm qua, với sự tham gia trực tiếp của nhiều nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu…
Sẽ có môn Lịch sử riêngTrao đổi với Dân trí, ông Vũ Đình Chuẩn – Vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT cho biết: “Bộ GD-ĐT và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam thống nhất sẽ có môn Lịch sử riêng, môn Địa lý riêng và phần kiến thức chung liên quan chặt chẽ giữa 2 môn thì thiết kế thành các chuyên đề tích hợp”.
Không tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc ở bậc THPTỞ bậc THPT, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Bộ GD&ĐT thống nhất Lịch sử vẫn là nội dung bắt buộc trong chương trình nhưng không tích hợp với môn Công dân với Tổ Quốc.
Lịch sử vẫn là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh phổ thôngBộ GD-ĐT vừa đưa ra báo cáo tổng hợp và tiếp thu, giải trình các ý kiến của các tổ chức, cá nhân về dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Theo bản báo cáo này, Bộ GD-ĐT khẳng định: Lịch sử vẫn là nội dung giáo dục bắt buộc đối với học sinh phổ thông.
Chương trình giáo dục mới: “Chưa tính toán kỹ lưỡng”Theo GS.TS. Phạm Tất Dong - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Khuyến học Việt Nam, vấn đề chưa được tính toán kỹ lưỡng trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể chính là chuyên môn của các nhà mô phạm.
Đổi mới giáo dục phổ thông: Sách chưa, thầy chưa, sao thực hiện được?Đổi mới giáo dục phổ thông, theo Nhà giáo ưu tú Đặng Đình Đại, cần giải quyết những vướng mắc về sách giáo khoa, giáo viên, cơ sở vật chất.
Chương trình giáo dục mới: Thực hiện không dễHai điểm mới mà GS Nguyễn Minh Thuyết tâm đắc là chương trình giáodục phổ thông mới đã thể hiện tư tưởng thực học và dân chủ.
Thứ trưởng Giáo dục giải thích về chương trình giáo dục phổ thông mớiNgay sau khi Bộ GD-ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, phóng viên Dân trí đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển để cung cấp cho bạn đọc cái nhìn toàn diện hơn về chương trình giáo dục phổ thông mới.
Công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thểChiều 5/8, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, chương trình tổng thể đã được soạn thảo, trao đổi và chỉnh sửa rất nhiều lần trong vòng 3 năm qua, với sự tham gia trực tiếp của nhiều nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu…