Hình ảnh thời khắc cuối cùng của quân đội Pháp ở Hà Nội năm 195416h ngày 9/10/1954, những người lính viễn chinh Pháp cuối cùng đi qua cầu Long Biên, rút khỏi Hà Nội, cùng lúc lực lượng tiếp quản của ta dần tiến vào kiểm soát thành phố. Lễ chào cờ đặc biệt trong ngày giải phóng Thủ đôChiều ngày 10/10/1954, có một buổi lễ đặc biệt diễn ra tại sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ). Đó là Lễ chào cờ lịch sử đầu tiên trong ngày Hà Nội được giải phóng do Ủy ban Quân chính thành phố tổ chức. Trao danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” cho anh hùng từng nhờ đồng đội chặt hộ cánh tay bị địch bắn gãy nátNgày 5/10, TP Hà Nội tổ chức hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt tiêu biểu và vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú năm 2019, trong đó có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu. Địa giới Hà Nội thay đổi như thế nào trong gần 150 năm qua?Nghị định năm 1889, thành lập ngoại thành Hà Nội gồm một số xã của các huyện Vĩnh Thuận, Thọ Xương, Từ Liêm, Thanh Trì. Nội dung địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, đã giới thiệu việc thay đổi địa giới hành chính thời kỳ phong kiến, thời kỳ Pháp thuộc, có thời điểm Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất nước Việt Nam. Người phụ nữ gần 90 tuổi vẫn miệt mài với những chuyến đi thiện nguyệnỞ cái tuổi "xưa nay hiếm", nhiều người đã yên phận, vui vầy cùng con cháu, thế nhưng Nghệ sỹ Ưu tú Lê Thu (sinh năm 1932, quê tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) vẫn chưa muốn nghỉ ngơi. Từ nhiều năm nay, trong cương vị người đứng đầu Chi hội tán trợ Chữ thập đỏ Thăng Long, dấu chân của bà in đậm trong những chuyến đi làm từ thiện. Hòa nhạc tại phố đi bộ kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đôĐây là năm thứ ba Dàn nhạc giao hưởng London trở lại Hà Nội để thực hiện buổi hòa nhạc. Sự kiện quy tụ gần 100 nghệ sĩ với nhạc cụ hiếm trên 200 tuổi, hứa hẹn mang đến chương trình nghệ thuật đỉnh cao cho người dân và du khách đến Hà Nội. Anh hùng La Văn Cầu được xét tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú”Hội đồng Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội vừa thông qua danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2019 cho 10 cá nhân, trong đó có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu. Những giao lộ khổng lồ thay đổi diện mạo cửa ngõ Thủ đôNhiều giao lộ khổng lồ hình thành cho các tuyến giao thông huyết mạch giúp các cửa ngõ Thủ đô Hà Nội có một diện mạo mới, hiện đại, tiện ích. “Tiến về Hà Nội" - ca khúc “kỳ lạ” nhất viết về ngày Giải phóng Thủ đôTrong số rất nhiều ca khúc viết về Hà Nội thì “Tiến về Hà Nội” của cố nhạc sĩ Văn Cao được xem là ca khúc “kỳ lạ” nhất viết về ngày Giải phóng Thủ đô. Nói “kỳ lạ” bởi ca khúc được sáng tác vào năm 1949, tức là ra đời trước 5 năm khi Hà Nội hoàn toàn được giải phóng.
Hình ảnh thời khắc cuối cùng của quân đội Pháp ở Hà Nội năm 195416h ngày 9/10/1954, những người lính viễn chinh Pháp cuối cùng đi qua cầu Long Biên, rút khỏi Hà Nội, cùng lúc lực lượng tiếp quản của ta dần tiến vào kiểm soát thành phố.
Lễ chào cờ đặc biệt trong ngày giải phóng Thủ đôChiều ngày 10/10/1954, có một buổi lễ đặc biệt diễn ra tại sân Đoan Môn - Hoàng thành Thăng Long (khi đó gọi là sân Cột Cờ). Đó là Lễ chào cờ lịch sử đầu tiên trong ngày Hà Nội được giải phóng do Ủy ban Quân chính thành phố tổ chức.
Trao danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” cho anh hùng từng nhờ đồng đội chặt hộ cánh tay bị địch bắn gãy nátNgày 5/10, TP Hà Nội tổ chức hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt tiêu biểu và vinh danh 10 Công dân Thủ đô ưu tú năm 2019, trong đó có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.
Địa giới Hà Nội thay đổi như thế nào trong gần 150 năm qua?Nghị định năm 1889, thành lập ngoại thành Hà Nội gồm một số xã của các huyện Vĩnh Thuận, Thọ Xương, Từ Liêm, Thanh Trì. Nội dung địa giới hành chính thành phố Hà Nội thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, đã giới thiệu việc thay đổi địa giới hành chính thời kỳ phong kiến, thời kỳ Pháp thuộc, có thời điểm Hà Nội trở thành một tỉnh như 30 tỉnh khác trên đất nước Việt Nam.
Người phụ nữ gần 90 tuổi vẫn miệt mài với những chuyến đi thiện nguyệnỞ cái tuổi "xưa nay hiếm", nhiều người đã yên phận, vui vầy cùng con cháu, thế nhưng Nghệ sỹ Ưu tú Lê Thu (sinh năm 1932, quê tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) vẫn chưa muốn nghỉ ngơi. Từ nhiều năm nay, trong cương vị người đứng đầu Chi hội tán trợ Chữ thập đỏ Thăng Long, dấu chân của bà in đậm trong những chuyến đi làm từ thiện.
Hòa nhạc tại phố đi bộ kỷ niệm 65 năm Ngày Giải phóng Thủ đôĐây là năm thứ ba Dàn nhạc giao hưởng London trở lại Hà Nội để thực hiện buổi hòa nhạc. Sự kiện quy tụ gần 100 nghệ sĩ với nhạc cụ hiếm trên 200 tuổi, hứa hẹn mang đến chương trình nghệ thuật đỉnh cao cho người dân và du khách đến Hà Nội.
Anh hùng La Văn Cầu được xét tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú”Hội đồng Thi đua - Khen thưởng TP Hà Nội vừa thông qua danh sách đề nghị xét tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2019 cho 10 cá nhân, trong đó có Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân La Văn Cầu.
Những giao lộ khổng lồ thay đổi diện mạo cửa ngõ Thủ đôNhiều giao lộ khổng lồ hình thành cho các tuyến giao thông huyết mạch giúp các cửa ngõ Thủ đô Hà Nội có một diện mạo mới, hiện đại, tiện ích.
“Tiến về Hà Nội" - ca khúc “kỳ lạ” nhất viết về ngày Giải phóng Thủ đôTrong số rất nhiều ca khúc viết về Hà Nội thì “Tiến về Hà Nội” của cố nhạc sĩ Văn Cao được xem là ca khúc “kỳ lạ” nhất viết về ngày Giải phóng Thủ đô. Nói “kỳ lạ” bởi ca khúc được sáng tác vào năm 1949, tức là ra đời trước 5 năm khi Hà Nội hoàn toàn được giải phóng.