Cần thực hiện lời Bác Hồ dạy: "Dân ta phải biết sử ta"!Nhân dân Việt Nam khắc sâu và nhớ mãi cuộc chiến bảo vệ đất nước ngày 17/02/1979 như một sự kiện chiến tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của dân tộc. Chiếc cầu Tacanô bắc ngang dòng nước mắtTrong cuộc chiến tháng 2.1979 trên biên giới phía Bắc, có một phóng viên Nhật Bản tên là Isaô Tacanô đã ngã xuống. Mùa xuân biên giớiTháng Hai nơi miền biên giới, đi khắp những địa danh ghi dấu anh hùng, sắc đỏ hoa đào tràn ngập như tri ân người chiến sĩ quên mình bảo vệ biên cương. Tên các anh đã thành tên đất nước!Lịch sử mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh, những người anh hùng của dân tộc. Những người con đã hi sinh trọn vẹn cuộc đời mình cho độc lập tự do và sự vẹn toàn của Tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Tên các anh đã thành tên đất nước! Bài thơ tình của người lính biên cươngTháng hai, tháng có ngày tình yêu Valentine và cũng là tháng kỉ niệm ngày chiến tranh vệ quốc oai hùng của dân tộc. Tháng hai, cả nước hướng về nơi biên cương của Tổ quốc thân yêu. Nơi ấy có những người lính luôn vững vàng tay súng để bảo vệ từng tấc đất của non sông. Ngày ngày, họ thường xuống sông Hồng gửi về người yêu niềm thương và nỗi nhớ “cho thỏa lòng em mong”… Năm 1980, bài thơ đã được Nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc. Ba đường phố mới mang tên liệt sỹ chiến tranh biên giới 1979Thường trực HĐND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Nghị quyết về việc đặt tên 6 đường, 85 phố và 26 công trình công cộng trên địa bàn TP Lào Cai, trong số đó có 3 tuyến đường mang tên ba liệt sỹ tiêu biểu hy sinh anh dũng trong chiến tranh bảo vệ biên giới tháng 2/1979. “Từng tấc đất của Tổ quốc là máu xương bao thế hệ đi trước”Trong cuộc chiến đấu ngày 17/2/1979, cả đại đội 3 chỉ còn 7 người sống sót. Dù tương quan lực lượng quá chênh lệch nhưng họ - những chiến sỹ công an vũ trang Việt Nam - đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. "Phải trả lại vị trí cho những anh hùng đã hy sinh"Đó là một nhận xét khoa học, tôn trọng sự thật lịch sử và đạo lý của GS. Sử học Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội nói về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979 trên báo Lao động ngày 11/2/2014.
Cần thực hiện lời Bác Hồ dạy: "Dân ta phải biết sử ta"!Nhân dân Việt Nam khắc sâu và nhớ mãi cuộc chiến bảo vệ đất nước ngày 17/02/1979 như một sự kiện chiến tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ thiêng liêng của dân tộc.
Chiếc cầu Tacanô bắc ngang dòng nước mắtTrong cuộc chiến tháng 2.1979 trên biên giới phía Bắc, có một phóng viên Nhật Bản tên là Isaô Tacanô đã ngã xuống.
Mùa xuân biên giớiTháng Hai nơi miền biên giới, đi khắp những địa danh ghi dấu anh hùng, sắc đỏ hoa đào tràn ngập như tri ân người chiến sĩ quên mình bảo vệ biên cương.
Tên các anh đã thành tên đất nước!Lịch sử mãi mãi ghi nhớ công lao của các anh, những người anh hùng của dân tộc. Những người con đã hi sinh trọn vẹn cuộc đời mình cho độc lập tự do và sự vẹn toàn của Tổ quốc Việt Nam yêu dấu. Tên các anh đã thành tên đất nước!
Bài thơ tình của người lính biên cươngTháng hai, tháng có ngày tình yêu Valentine và cũng là tháng kỉ niệm ngày chiến tranh vệ quốc oai hùng của dân tộc. Tháng hai, cả nước hướng về nơi biên cương của Tổ quốc thân yêu. Nơi ấy có những người lính luôn vững vàng tay súng để bảo vệ từng tấc đất của non sông. Ngày ngày, họ thường xuống sông Hồng gửi về người yêu niềm thương và nỗi nhớ “cho thỏa lòng em mong”… Năm 1980, bài thơ đã được Nhạc sĩ Thuận Yến phổ nhạc.
Ba đường phố mới mang tên liệt sỹ chiến tranh biên giới 1979Thường trực HĐND tỉnh Lào Cai vừa ban hành Nghị quyết về việc đặt tên 6 đường, 85 phố và 26 công trình công cộng trên địa bàn TP Lào Cai, trong số đó có 3 tuyến đường mang tên ba liệt sỹ tiêu biểu hy sinh anh dũng trong chiến tranh bảo vệ biên giới tháng 2/1979.
“Từng tấc đất của Tổ quốc là máu xương bao thế hệ đi trước”Trong cuộc chiến đấu ngày 17/2/1979, cả đại đội 3 chỉ còn 7 người sống sót. Dù tương quan lực lượng quá chênh lệch nhưng họ - những chiến sỹ công an vũ trang Việt Nam - đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
"Phải trả lại vị trí cho những anh hùng đã hy sinh"Đó là một nhận xét khoa học, tôn trọng sự thật lịch sử và đạo lý của GS. Sử học Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội nói về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979 trên báo Lao động ngày 11/2/2014.