Lên Tây Bắc ghé thăm “địa ngục trần gian”

(Dân trí) - Thành phố Sơn La bé nhỏ, tĩnh lặng đến lạ kỳ. Nơi đây cũng không có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, nhưng khi đặt chân đến khu di lịch Nhà tù Sơn La - nơi từng giam giữ Tô Hiệu cảm xúc của chúng tôi như đang chùng lại.

“Lại đến Sơn La lại núi rừng, nằm trên đỉnh núi mà như bưng, lờ mờ cửa ngục thông ba lỗ, thăm thẳm hầm giam sâu mấy tầng, tháng tháng cơm xôi đau cả bụng, đêm đêm sàn đá buốt đau lưng, ai ơi sốt rét đừng ra máu, non nước chờ xem ta vẫy vùng.” Năm 1941, nhà báo Xuân Thủy đã viết như vậy trong thời gian ông cùng nhiều đồng chí của mình bị giam cầm tại nhà tù Sơn La.

<!--[if !supportLineBreakNewLine]-->

Lên Tây Bắc ghé thăm “địa ngục trần gian”
\
Lên Tây Bắc ghé thăm “địa ngục trần gian”
Nhà tù Sơn La cùng với nhà tù Côn Đảo, Buôn Mê Thuật và Hỏa Lò nổi bật lên những chứng tích về sự tàn bạo của chế độ Thực dân.
Lên Tây Bắc ghé thăm “địa ngục trần gian”
Nằm trong hệ thống các nhà tù, Nhà ngục, trại giam … Nhà tù Sơn La do Thực Dân Pháp xây dựng ở nước ta vào những năm đầu của thế kỷ 20.
Lên Tây Bắc ghé thăm “địa ngục trần gian”
Khởi thủy nó chỉ là Nhà tù hàng tỉnh mang tên "Prison de Vạn Bú" với chức năng là giam giữu từ thường phạm.
Từ năm 1930 Nhà tù Sơn La được đổi tên thành Ngục Sơn La (từ PriSon thành Penten cier).
Từ năm 1930 Nhà tù Sơn La được đổi tên thành Ngục Sơn La (từ PriSon thành Penten cier).
Từ năm 1930 Nhà tù Sơn La được đổi tên thành Ngục Sơn La (từ PriSon thành Penten cier).
Nếu như năm 1930 chỉ có 24 người tù Cộng Sản tư nhà giam Hỏa Lò bị "phát vãng" lên Sơn La thì tháng 12 năm 1944 con số đó đã lên tới 1007 tù nhân.
Từ năm 1930 Nhà tù Sơn La được đổi tên thành Ngục Sơn La (từ PriSon thành Penten cier).
Không thể chém giết cùng một lúc hàng loạt những người dân Việt Nam yêu nước, nên Thực Dân Pháp đã thực hiện âm mưu hết sức thâm độc là lợi dụng khí hậu khắc nghiệt, kết hợp với chế độ ăn uống kham khổ, chế độ lao tù hà khắc, lao động khổ sai cực nhọc. Dưới nhà tù Sơn La Những người tù chính trị Sơn La phải thực sự đối đầu với những thử thách lớn.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Bước qua cánh cổng sắt đã ghỉ, khung cảnh hoàn toàn vượt qua sức tưởng tượng. Dù không còn nguyên vẹn, nhưng từ những bức tường vỡ nối liền nhau, bạn cũng có thể nhận ra rằng, nơi đây từng là những bức tường kiên cố không ai có đủ sức mạnh để vượt qua.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Dưới sâu khoảng 20m so với mặt đất là tối đi xuống… chuồng cọp, nơi ghê rợn nhất của nhà tù. Đây là nơi từng giam giữ những chiến sĩ cách mạng đã bị nhịn ăn, uống trong suốt 12 ngày liền
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Trong điều kiện sống lao động, bệnh tật và âm mưu của kẻ thù như vậy. Nơi đây đã đào tạo cho cách mạng, cho Đảng nhiều cán bộ lãnh đạo xuất sắc như vậy: đ/c Trường Chinh, Lê Duẩn, Nguyễn Lương Bằng, Lê Thanh Nghị, Đặng Việt Châu, Văn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Trân… và rất nhiều đồng chí giữ các cương vị trọng trách trong các cơ quan Đảng và Nhà nước ta đều thử thách, rèn luyện và trưởng thành từ Nhà ngục Sơn La.
Nếu không có nghị lực ý chí và sáng tạo thì rất dễ bị sa ngã, đầu hàng an phận thủ thường.
Khu di tích nằm trên ngọn đồi Khau Cả, bên dưới là những hàng cây ban xanh ngắt, đằng xa xa là toàn bộ khung cảnh thành phố hiện lên như một thung lũng nhỏ rực rỡ nắng, vừa ngập tràn gió và tĩnh lặng đến mênh mang.

<!--[endif]-->

Minh Phan – Song An

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm