“Những cơn ác mộng kinh hoàng” trong lịch sử nhiếp ảnh

(Dân trí) - Triển lãm ảnh “Chiến tranh/nhiếp ảnh” là sự xâu chuỗi lại “những cơn ác mộng kinh hoàng” trong lịch sử nhân loại, trong đó có cả “cơn ác mộng” ở chiến tranh Việt Nam.

Triển lãm ảnh “Chiến tranh/nhiếp ảnh” do Viện bảo tàng Mỹ thuật ở thành phố Boston, bang Massachusetts, Mỹ tiến hành đã hệ thống lại những bức ảnh chiến tranh được thực hiện từ thời nhiếp ảnh mới ra đời cho tới tận hôm nay.

Đối với loài người nói chung, chiến tranh luôn là đề tài ám ảnh, vì vậy, nó đã trở đi trở lại trong một bộ môn nghệ thuật cho phép ghi lại những khuôn hình thời sự, sống động và chân thực nhất. Sau khi chiến tranh đi qua, những bức ảnh sẽ là ký ức lâu bền, là minh chứng lịch sử quý giá.

Triển lãm “Chiến tranh/nhiếp ảnh” bao gồm 480 bức ảnh chiến trường được thực hiện qua các thời kỳ. Bức cổ nhất được thực hiện từ những năm 1880.

Triển lãm bắt đầu được mở ra từ ngày 7/11 tai Viện bảo tàng Brooklyn ở thành phố New York, Mỹ và sẽ tiếp tục được triển lãm tại nhiều viện bảo tàng khác nhau trên khắp nước Mỹ.

Trong số những bức ảnh được đem triển lãm, có không ít tác phẩm từng được thực hiện tại chiến trường Việt Nam:

Chiến tranh, lịch sử nhiếp ảnh và những cơn ác mộng kinh hoàng

Thi thể của một lính nhảy dù Mỹ được trực thăng đưa ra khỏi khu rừng gần biên giới Việt Nam - Campuchia trong cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Chiến tranh, lịch sử nhiếp ảnh và những cơn ác mộng kinh hoàng

Trẻ em cũng bị lôi kéo tham gia vào chiến tranh. Một cậu bé có biệt danh “Tiểu Hổ” trong quân đội Cộng hòa ở miền Nam Việt Nam.

Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.

Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.
 
Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.

Một phụ nữ ở bang Washington, Mỹ tham gia cuộc biểu tình phản đối Chiến tranh Việt Nam ngày 21/10/1967. Gần 100.000 người dân Mỹ đã xuống đường biểu tình trong ngày này. Bức ảnh đã trở thành kinh điển, đại diện cho tinh thần phản chiến. Người phụ nữ đã cài bông hoa lên họng súng của những binh lính Mỹ được cử đến để duy trì trật tự trong đám đông biểu tình.

Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.

Một phụ nữ Mỹ bế con đến thăm Đài tưởng niệm những quân nhân Mỹ tử trận tại chiến trường Việt Nam. Ảnh chụp ở bang Washington, Mỹ, năm 1986.

Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.

Raymond Hubbard, một cựu binh Mỹ từng tham chiến tại Iraq trở về nhà với một chiếc chân giả. Anh đang chơi đánh trận giả với các con. Cha của anh, một cựu binh từng tham chiến tại Việt Nam cũng bị mất một chân giống Raymond.

Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.

Bức ảnh chụp năm 1916 ghi lại hình ảnh con tàu Ajana của Úc chở binh lính tới các chiến trường ở nước ngoài trong Thế chiến I.

Một chiếc xe cứu thương của quân đội Việt Nam Cộng hòa chạy trên quốc lộ 13 ở miền Nam Việt Nam.

Khi vị trung đoàn trưởng của Hồng quân Liên Xô bị thương, chiến sĩ tiểu đoàn trưởng người Ukraina - anh Alexsei Yeremenko - đã đứng lên kêu gọi các chiến sĩ Hồng quân khác tiếp tục giữ vững tinh thần, tiến lên chiến đấu với quân đội Đức. Bức ảnh được chụp ngày 12/7/1942 tại chiến trường mà ngày nay là tỉnh Luhansk, Ukraine.

Ngư lôi Nhật tấn công chiếm hạm Row trong Cuộc tấn công Trân Châu Cảng năm 1941.

Ngư lôi Nhật tấn công chiếm hạm Row trong Cuộc tấn công Trân Châu Cảng năm 1941.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Năm lính thủy đánh bộ và một lính hải quân đang cắm lá cờ của Mỹ trên núi Suribachi của Nhật sau khi giành chiến thắng tại trận chiến Iwo Jima năm 1945. Đây là thời kỳ diễn ra Thế chiến II.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Một bức ảnh được chụp trong Thế chiến II ở Chiến trường Đông (nằm trên phần lục địa phía Đông của Châu Âu). Đây được coi là chiến trường có số lượng binh lính dàn quân chiến đấu lớn nhất trong lịch sử chiến tranh.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Những nữ công nhân làm việc tại một công xưởng lắp ráp máy bay ở Châu Âu năm 1942. Ở thời kỳ này, đàn ông đều đi ra chiến trường, tham gia Thế chiến II nên phụ nữ ở nhà phải đảm đương cả những công việc nặng nhọc ở các xưởng chế tạo vũ khí. Năm 1942, toàn Châu Âu có tới 2,8 triệu phụ nữ làm việc tại các công xưởng chế tạo vũ khí.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Một nữ binh lính người Nga trong bộ quân phục. Trên người cô là những băng đạn quấn quanh. Ảnh chụp năm 1942.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Bức hình chụp năm 1978 khi cuộc Cách mạng ở Nicaragua (một đất nước thuộc Trung Mỹ) đang diễn ra nhằm lật đổ chính quyền độc tài của gia đình Somoza.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Một cuộc hành quyết của các binh lính Iran đối với các binh lính Iraq trong cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia hồi năm 1979.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Một người tù có số hiệu 389 trong nhà tù của Khmer Đỏ. Quân đội Khmer Đỏ đã tiến hành cuộc diệt chủng ở Campuchia khiến hơn 2 triệu người Campuchia thiệt mạng.

Lực lượng bảo vệ bờ biển Mỹ đánh đắm một tàu ngầm của Đức Quốc xã năm 1943.

Một lính thủy đánh bộ người Mỹ đang thực hiện công tác huấn luyện đối với những tân binh ở đảo Parris, bang South Carolina, Mỹ. Một tân binh đang bị quở trách nghiêm khắc. Mỗi năm đảo Parris đón 17.000 tân binh đến tham gia huấn luyện.

Những chiến binh nhí của Đảng Fatah, một đảng phái lớn ở Palestine. Ảnh chụp năm 2002.

Những chiến binh nhí của Đảng Fatah, một đảng phái lớn ở Palestine. Ảnh chụp năm 2002.

Những chiến binh nhí của Đảng Fatah, một đảng phái lớn ở Palestine. Ảnh chụp năm 2002.

Bức hình chụp người phụ nữ Congo năm 2008. Kể từ năm 1996, đất nước Congo đã bị tàn phá bởi hàng loạt những cuộc nội chiến.

Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc đối với tất cả mọi người dân Israel, kể cả phụ nữ.

Nghĩa vụ quân sự là bắt buộc đối với tất cả mọi người dân Israel, kể cả phụ nữ.

 
Bích Ngọc
Theo BI