"Nhà sản xuất đã chết trước khi tác phẩm được bảo vệ bản quyền"

(Dân trí)- Phóng viên Dân trí có cuộc trò chuyện với nhạc sỹ Đức Trí quanh vấn đề về bản quyền, tác quyền và việc thu phí tải nhạc trên Internet, di động...

Ngày 14/8 va qua đã din ra To đàm Nhc s Vit Nam, thc trng và gii pháp, cùng vi đó là l ký kết tho thun hp tác thu phí ca 5 trang web nghe nhc trc tuyến ln nht Vit Nam hin nay. Là mt nhà sn xut âm nhc, mt nhc sĩ và cũng là người có thi gian theo hc âm nhc ti Mỹ- mt nước có lut bn quyn rt cht ch, anh đánh giá thế nào v s kin va qua?
 
Tt nhiên là đng dưới góc đ nhng nhà sn xut, chúng tôi thy mng vì vic thc thi bn quyn nhiu lúc tưởng như b b quên t lâu, thì cũng đã đến lúc nó bt đu có s chuyn biến. Ch tiếc rng quá nhiu nhà sn xut đã chết trước khi thy được sn phm ca h được bo v bn quyn. các nước phát trin không phi là không có vi phm bn quyn, nhưng không nơi nào bn quyn được s dng "chùa" mt cách thoi mái bng ta.

Vn đ bn quyn là mt vn đ gây nhc nhi t rt lâu nay, thc tế thì Vit Nam đã ký Công ước Berne t năm 2004 nhưng bn quyn vn là mt câu chuyn dài không có hi kết. Theo anh thông tư 07 va có hiu lc ngày 6/8 va qua, cùng với vic 5 đơn v kinh doanh nhc s cùng ký tho thun hp tác thu phí này liu có gii quyết được phn nào (chưa dám nói là dt đim) vn đ nhc nhi bn quyn hay không?

Tôi cho rng mi mt bước tiến trong vic thc thi bn quyn đu đ li kết qu. Ch ta không th nói theo kiu "thôi, chng đi đến đâu đâu" ri tt c đu b mc. Tôi có th nói ngn gn như thế này, nếu bn mun làm ăn lâu dài, bn phi làm đàng hoàng. S dng tài sn ca người khác, bn phi tr tin. Và tôi tin rng các đơn v kinh doanh đàng hoàng, ý thc nghiêm túc v s hu trí tu, chc chn sm hay mun cũng s tn ti lâu dài và tín nhim ca người dùng.

Anh đánh giá th
Nhạc sỹ Đức Trí

Về vấn đề bản quyền âm nhạc trên Internet và di động, bắt đầu từ ngày 1/11, 5 mạng nghe nhạc internet sẽ chính thức thu phí tải nhạc với mức giá 1000 đồng/ 1 lần tải. Trước câu hỏi, "Đây là mức giá rẻ hay đắt?" nhạc sỹ Đức Trí chia sẻ "Dựa trên cái gì để nói là mắc hay rẻ nhỉ? Nếu dựa trên tư duy "từ xài chùa đến phải trả tiền" thì là quá mắc. Nhưng nếu so với tỉ lệ chung trên thế giới, tôi suy ra bằng cách tính thế này: giá mua nhạc số bằng khoảng 2/3 giá mua một đĩa CD (9.99USD so với 14.99USD). Giá CD trung bình của mình thấp thì 40,000Đ cao thì trên 50,000 hoặc có khi trên 100,000. Thử làm phép tính nhẩm xem rẻ hay mắc?"

 Anh đánh giá thế nào v quyết đnh b ra s tin rt ln (nghe nói lên ti nhiu chc t đng) đ mua đc quyn khai thác hơn 40.000 bn nhc s trên  Internet và di đng trong vòng 3 năm ca Tp đoàn MV? Nhiu người nói đây là mt hành đng "liu lĩnh" bi nó s gp không ít khó khăn và vic chn chnh công tác bn quyn ca Vit Nam hin ti phi mt ít nht là 10 năm na mi có th tm n đnh?

Đ khi đu cho bt c vic gì, "liu lĩnh" là điu rt cn thiết. Đ liu lĩnh làm mt vic đúng, theo tôi phi gi là "dũng cm". Nếu không có người dũng cm đi trước thì 20 năm, 30 năm na mi vic vn nm yên đy ch đng nói chi là 10 năm. 

Anh nghĩ con s 10 năm na Vit Nam s tuân th "tương đi" lut bn quyn có phi là mt con s kh quan không? Hay tôi đang khách quan mt cách thái quá?

Vic bao lâu na Vit Nam tuân th trit đ v bn quyn không ph thuc vào thông tư hay bin pháp chế tài. Mà nó nm ch bao lâu na chúng ta mi bt đu các hot đng giáo dc ý thc cng đng. Chúng ta phi làm sao đ nhc li vic tôn trng sn phm sáng to trong mi người dân, hoc có th nó vn tn ti đâu đó trong h, nhưng xung quanh mi người đu vi phm, buc lòng h cũng b phn ng kéo theo. Có l bao gi người dân Vit ý thc chp hành lut giao thông thì nhng "điều kỳ diệu" khác cũng s xy ra.

Nói vậy tôi nghĩ anh không lc quan vào tình hình bn quyn Vit Nam trong tương lai?

Tôi không lc quan my v vn đ này. Gn đây chúng ta hay kêu gào tình trng xung cp ca nhc Vit, bn biết không, đó chính là hu qu t vic chúng ta không bao gi mun tr tin cho vic nghe nhc, xem nó như t trên tri rơi xung. Chúng ta không biết rng các nhà sn xut hãng đĩa gn như dng hn t bao năm nay. Ngay c nhng khách hàng nh tôi làm đĩa vi đu tư cao, đôi khi tôi phi khuyên h dành tin đó làm ăn gì khác thm chí mua nhà mua đt đi, li hơn. Người làm ngh không sng được bng ngh, gi ý thu phí bn quyn là b phn đi ngay, có nên lc quan không?
 
Nói vậy tôi nghĩ anh không l

Thng kê cho thy có ti 150 trang web kinh doanh âm nhc trc tuyến trong khi ch có 5 trang web ký vào bn tho thun là mt con s quá chênh lch, anh nghĩ sao v thc tế này? Điu này cho thy vin cnh ca nn công nghip âm nhc Vit Nam hãy còn đen ti lm?

Tôi nghĩ thế này, mt khi đa s các nhà kinh doanh ln ng h mt xu hướng, vic bn không tham gia vào tc đng nghĩa vi vic t tách mình ra khi cng đng, và có th là t đào thi mình.

Là nhà sn xut âm nhc, chc hn anh không l gì vi thc trng hin ti là con s ca sĩ có th bán được đĩa rt ít, còn có khá nhiu ca sĩ (ni tiếng) thm chí phi tr phí đ được các trang web đăng ti sn phm âm nhc mi ca mình bi ngun thu ch yếu ca h ch yến đến t cát xê biu din. Vy nên h đang không mn mà vi vic "được bo v" này và có không ít ca sĩ sn sàng cung cp min phí sn phm ca mình cho khán gi, dn đến vic cnh tranh thiếu công bng?

À, vic phi tr tin đ PR và vic tr bn quyn là hai vic khác nhau. M cũng vy, ngh sĩ mun bài ca mình phát trên Radio, MTV hay trang web, đương nhiên phi tr tin PR và thường h thông qua công ty PR hoăc b phn PR ca hãng ghi âm ln. Nhưng song song đó, nhng nơi (được tr tin) đ phát nhng bn nhc đó vn phi tr tin bn quyn ngược li cho người sáng tác và hãng ghi âm. Có nhiu lúc, cng tr nhân chia xong tin thu v ít hơn tin PR, nên thông thường, chúng ta thy người ta ch PR mt hoc hai bài trong mt album. 

Hai vic tách bch này thường được th trường trong nước ca ta gp li thành mt và vô cùng nhp nhng. Tôi đã tng được đưa vài hp đng cho s dng toàn b nhc ca tôi min phí đ "PR", và tt nhiên là tôi không đng ý. S hiu lm này hết sc tai hi. Đôi khi nhiu người nhm mt ký đi vì s rng "mt lòng" hoc "mt quan h". Câu chuyn bn quyn là thế, s dng thì có th không phi xin phép trước, nhưng phi thông báo và tr phí vì đó là tài sn ca nhng người đã làm ra nó, và h sng bng thu nhp đó ch không phi ch bng li khen tng không thc tế.
 
Xin cảm ơn anh!
 

Có muôn mặt câu chuyện về vấn đề bản quyền, tác quyền trong đời sống âm nhạc hiện đại ở Việt Nam. Về vấn đề "không nơi nào bản quyền được sử dụng "chùa" một cách thoải mái bằng ở ta" nhắc độc giả nhớ đến những vụ tranh cãi, kiện tụng về việc sử dụng ca khúc bừa bãi, "hồn nhiên" của các ca sỹ Việt.  Sau cuộc thi VietNam Idol 2010, nhạc sỹ Hải Phòng và ca sỹ Thu Minh đã nhắc nhở Uyên Linh về việc sử dụng ca khúc Đường cong nhiều lần mà không hề xin phép. Tại cuộc thi Sao mai điểm hẹn 2012, nhạc sỹ trẻ Tạ Quang Thắng cũng lên tiếng khi thí sinh Đông Hùng hát Ngây thơ của anh khi chưa hề xin phép. Và gần nhất là sự việc tác quyền rắc rối của ca khúc Nơi tình yêu bắt đầu được thí sinh Bùi Anh Tuấn hát trong chương trình Giọng hát Việt. Đây là ca khúc được diễn viên- nhạc sỹ Tiến Minh sáng tác cho bộ phim Siêu thị tình yêu. Tính đến thời điểm hiện tại, Siêu thị tình yêu chưa được lên sóng, nhưng ca khúc trong phim là Nơi tình yêu bắt đầu đã được biết đến rộng rãi. Trước khi Bùi Anh Tuấn sử dụng trong chương trình Giọng hát Việt, Nơi tình yêu bắt đầu đã được Bằng Kiều thể hiện thành công. (H.H)

 

Phan Anh

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm