Mùa thu trong những bức tranh nổi tiếng của lịch sử hội họa

(Dân trí) - Mùa thu là đề tài trở đi trở lại trong hội họa, truyền cảm hứng cho biết bao thế hệ họa sĩ. Dưới đây là những bức tranh nổi tiếng nhất khắc họa vẻ đẹp mùa thu.

 

Bức “Mùa thu” (1573) - danh họa người Ý Giuseppe Arcimboldo. Sinh thời, danh họa Arcimboldo nổi tiếng nhất với những bức chân dung sáng tạo dựa trên trí tưởng tượng, trong đó các nhân vật được tạo thành từ những rau củ, hoa trái, và nhiều tĩnh vật khác. Đây là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tạo của ông. Các rau củ, hoa trái tạo nên bức chân dung này đều là những nông sản đặc trưng của mùa thu.
Bức “Mùa thu” (1573) - danh họa người Ý Giuseppe Arcimboldo. Sinh thời, danh họa Arcimboldo nổi tiếng nhất với những bức chân dung sáng tạo dựa trên trí tưởng tượng, trong đó các nhân vật được tạo thành từ những rau củ, hoa trái, và nhiều tĩnh vật khác. Đây là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tạo của ông. Các rau củ, hoa trái tạo nên bức chân dung này đều là những nông sản đặc trưng của mùa thu.
Bức “Ceres và Pan” (1615) - danh họa Peter Paul Rubens và Frans Snyders. Là nữ thần của đất và nông nghiệp, Ceres được khắc họa đang đội trên đầu một chiếc vòng kết bằng những cọng lúa mì. Bên cạnh nàng là nam thần Pan, vị thần của những người chăn thả gia súc, thần Pan đội trên đầu chiếc vòng kết bằng lá sồi. Ceres tượng trưng cho thiên nhiên đã được chinh phục, thuần hóa, còn Pan là thiên nhiên hoang dã. Chiếc sừng khổng lồ và những hoa trái đặt trong lòng họ tượng trưng cho sự màu mỡ của đất. Rubens đã khắc họa hai nhân vật chính còn Snyders thực hiện những hoa trái, tĩnh vật còn lại trong tranh.
Bức “Ceres và Pan” (1615) - danh họa Peter Paul Rubens và Frans Snyders. Là nữ thần của đất và nông nghiệp, Ceres được khắc họa đang đội trên đầu một chiếc vòng kết bằng những cọng lúa mì. Bên cạnh nàng là nam thần Pan, vị thần của những người chăn thả gia súc, thần Pan đội trên đầu chiếc vòng kết bằng lá sồi. Ceres tượng trưng cho thiên nhiên đã được chinh phục, thuần hóa, còn Pan là thiên nhiên hoang dã. Chiếc sừng khổng lồ và những hoa trái đặt trong lòng họ tượng trưng cho sự màu mỡ của đất. Rubens đã khắc họa hai nhân vật chính còn Snyders thực hiện những hoa trái, tĩnh vật còn lại trong tranh.
Bức “Đài tưởng niệm danh họa Joshua Reynolds” (1836) - danh họa người Anh John Constable.
Bức “Đài tưởng niệm danh họa Joshua Reynolds” (1836) - danh họa người Anh John Constable.
Bức “Ngôi nhà trên núi Catskill” (1847) - danh họa người Mỹ Thomas Cole.
Bức “Ngôi nhà trên núi Catskill” (1847) - danh họa người Mỹ Thomas Cole.
Bức “Lá mùa thu” (1856) - danh họa người Anh John Everett Millais.
Bức “Lá mùa thu” (1856) - danh họa người Anh John Everett Millais.
Bức “Mùa thu ở xã Argenteuil” (1873) - danh họa người Pháp Claude Monet.
Bức “Mùa thu ở xã Argenteuil” (1873) - danh họa người Pháp Claude Monet.
Bức “Rừng thu” (1877) - danh họa người Mỹ Winslow Homer.
Bức “Rừng thu” (1877) - danh họa người Mỹ Winslow Homer.
Bức “Hoàng hậu Eugénie và con trai” (1878) - danh họa người Pháp James Tissot. Tác phẩm khắc họa vị Hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Pháp - Hoàng hậu Eugénie - vợ của Hoàng đế Pháp Napoleon III.
Bức “Hoàng hậu Eugénie và con trai” (1878) - danh họa người Pháp James Tissot. Tác phẩm khắc họa vị Hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Pháp - Hoàng hậu Eugénie - vợ của Hoàng đế Pháp Napoleon III.
Bức “Cảnh thu. Sokolniki” (1879) - danh họa người Nga Isaac Levitan. Tác phẩm khắc họa một phụ nữ đang băng qua một công viên. Điều thú vị trong bức tranh này, đó là hình ảnh người phụ nữ không phải được vẽ bởi Levitan mà bởi một người bạn của ông - họa sĩ Nikolai Chekhov, anh trai của nhà văn Nga Anton Chekhov.
Bức “Cảnh thu. Sokolniki” (1879) - danh họa người Nga Isaac Levitan. Tác phẩm khắc họa một phụ nữ đang băng qua một công viên. Điều thú vị trong bức tranh này, đó là hình ảnh người phụ nữ không phải được vẽ bởi Levitan mà bởi một người bạn của ông - họa sĩ Nikolai Chekhov, anh trai của nhà văn Nga Anton Chekhov.
Bức “Rừng sồi. Mùa thu” (1880) - danh họa người Nga Isaac Levitan.
Bức “Rừng sồi. Mùa thu” (1880) - danh họa người Nga Isaac Levitan.
Bức “Tháng 10” (1883) - danh họa người Nga Yefim Volkov.
Bức “Tháng 10” (1883) - danh họa người Nga Yefim Volkov.
Bức “Cảnh thu” (1885) - danh họa người Hà Lan Vincent van Gogh.
Bức “Cảnh thu” (1885) - danh họa người Hà Lan Vincent van Gogh.
Bức “Mùa thu vàng” (1886) - danh họa người Nga Ilya Ostroukhov.
Bức “Mùa thu vàng” (1886) - danh họa người Nga Ilya Ostroukhov.
Bức “Mùa thu vàng” (1888) - danh họa người Nga Ivan Shishkin.
Bức “Mùa thu vàng” (1888) - danh họa người Nga Ivan Shishkin.
Bức “Cô gái ôm quả bí ngô” (1889) - danh họa người Ý Fausto Zonaro.
Bức “Cô gái ôm quả bí ngô” (1889) - danh họa người Ý Fausto Zonaro.
Bức “Mùa thu vàng” (1893) - danh họa người Nga Vasily Polenov.
Bức “Mùa thu vàng” (1893) - danh họa người Nga Vasily Polenov.
Bức “Mùa thu vàng” (1895) - danh họa người Nga Isaac Levitan. Sinh thời, Levitan rất yêu thích việc khắc họa cảnh thu, ông đã thực hiện hơn 100 bức tranh xoay quanh đề tài này, trong đó bức “Mùa thu vàng” là nổi tiếng nhất.
Bức “Mùa thu vàng” (1895) - danh họa người Nga Isaac Levitan. Sinh thời, Levitan rất yêu thích việc khắc họa cảnh thu, ông đã thực hiện hơn 100 bức tranh xoay quanh đề tài này, trong đó bức “Mùa thu vàng” là nổi tiếng nhất.
Bức mùa thu trong bộ tranh “Bốn mùa” (1897) - danh họa người Séc Alphonse Mucha.
Bức mùa thu trong bộ tranh “Bốn mùa” (1897) - danh họa người Séc Alphonse Mucha.
Bức “Người bán bí ngô” (1904) - danh họa người Áo Hermann Kern.
Bức “Người bán bí ngô” (1904) - danh họa người Áo Hermann Kern.
Bức “Mùa thu. Hiên hè” (1911) - danh họa người Nga Stanislav Zhukovsky.
Bức “Mùa thu. Hiên hè” (1911) - danh họa người Nga Stanislav Zhukovsky.
Bức “Lá rụng” (1913) - danh họa người Nga Isaac Brodsky.
Bức “Lá rụng” (1913) - danh họa người Nga Isaac Brodsky.
Bức “Mùa thu. Thanh hương trà và cây bulô” (1924) - danh họa người Nga Igor Grabar.
Bức “Mùa thu. Thanh hương trà và cây bulô” (1924) - danh họa người Nga Igor Grabar.
Bức “Ngày thu” (1961) - danh họa người Nga Nikolai Matveevich Pozdneev.
Bức “Ngày thu” (1961) - danh họa người Nga Nikolai Matveevich Pozdneev.
Bức “Bài thơ của tâm hồn - Tia nắng của mặt trời” - danh họa người Pháp Louis Janmot.
Bức “Bài thơ của tâm hồn - Tia nắng của mặt trời” - danh họa người Pháp Louis Janmot.

Mùa thu cho em - Tùng Dương

Bích Ngọc
Tổng hợp

Mùa thu trong những bức tranh nổi tiếng của lịch sử hội họa - 25

Thông tin doanh nghiệp - sản phẩm