Đề xuất đầu tư đường sắt tốc độ cao từ Lạng Sơn tới Cà MauĐại biểu Quốc hội Nguyễn Quốc Hận cho rằng cần mở rộng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam từ điểm đầu Lạng Sơn tới điểm cuối Cà Mau.
Bộ GTVT làm rõ ý kiến về hướng tuyến, mức đầu tư đường sắt tốc độ caoTiếp thu nhiều ý kiến của Hội đồng Thẩm định, Bộ GTVT cho biết hướng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ được xác định chi tiết hơn trong báo cáo khả thi của dự án.
Bộ Chính trị cho ý kiến về Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ caoBộ Chính trị thống nhất xin ý kiến Ban chấp hành Trung ương Đảng thông qua chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam trước khi Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Nghiên cứu đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam 350km/hCần nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao phù hợp với xu thế phát triển, tốc độ thiết kế 350km/h, có điểm đầu và điểm cuối tuyến đặt tại trung tâm Hà Nội và TPHCM, theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà.
Nghiên cứu đầu tư đường sắt kết nối sân bay Tân Sơn Nhất và Long ThànhCùng với việc thúc tiến độ loạt dự án giao thông trọng điểm, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương nghiên cứu kết nối sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành, bằng đường sắt trên cao hoặc đi ngầm.
Hà Nội nghiên cứu đầu tư đường sắt tốc độ cao đi VinhHà Nội phấn đấu đến năm 2030 đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao đi tới Vinh (Nghệ An); cải tạo các tuyến đường thủy nội địa Hải Phòng, Quảng Ninh về Hà Nội, Việt Trì.
Bộ Chính trị: Tập trung đầu tư đường sắt cao tốc, sân bay, cảng biển lớnĐường cao tốc, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, sân bay quốc tế cùng hệ thống cảng biển lớn... là các hạ tầng cấp bách mà Bộ Chính trị yêu cầu tập trung đầu tư.
Chốt mục tiêu tăng GDP 6,5%, phê duyệt đầu tư đường sắt cao tốc trong 2024Quốc hội chốt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 6-6,5%; GDP bình quân đầu người 4.700-4.730 USD, đẩy mạnh triển khai dự án giao thông trọng điểm và phấn đấu phê duyệt đường sắt cao tốc trong 2024.
Tổng mức đầu tư đường sắt Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo đội 16.000 tỷ đồngĐược phê duyệt từ năm 2008, hiện nay tuyến đường sắt số 2 Hà Nội (đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo) vẫn đang làm thủ tục phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 19.555 tỷ đồng lên 35.679 tỷ đồng.
Vì sao đầu tư đường sắt tốc độ cao giữa hai Bộ “vênh” 32 tỷ USD?Bộ GTVT tính toán đầu tư dự án đường sắt có vận tốc 350km/h, ứng với 58,7 tỷ USD, trong khi đó Bộ KH-ĐT nghiên cứu tàu chạy 200km/h và mức đầu tư 26 tỷ USD. Đại diện Tư vấn thiết kế cho rằng, dù thế nào cũng không thể có đường sắt tốc độ cao với mức đầu tư rẻ hơn tới 32 tỷ USD…
Bỏ mấy chục tỷ USD đầu tư đường sắt, liệu có cạnh tranh được với hàng không?“Đường sắt cao tốc chỉ vận tải hành khách, nhiều nước không phát triển đường sắt cao tốc nữa như Mỹ, họ tập trung vận tải đường bộ. Vậy tài khoá trong 5-10 năm tới của Việt Nam, nếu bỏ mấy chục tỷ vào đường sắt, có cạnh tranh với hàng không được không? Có hiệu quả hơn không?”, Phó Thủ tướng chia sẻ.
Bộ Giao thông lên tiếng về chênh lệch 32 tỷ USD đầu tư đường sắt tốc độ caoTheo Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Bộ này rà soát, tính toán đầu tư hoàn chỉnh và khai thác đồng bộ đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, với vận tốc thiết kế là 350km/h, tổng mức đầu tư 58,7 tỷ USD. Đây là lí do vì sao mức đầu tư vênh 32 tỷ USD so với tính toán của Bộ Kế hoạch và đầu tư theo vận tốc 200km/h (chỉ hết 26 tỷ USD).