01:44Ông đồ cho chữ ngày TếtTừ nhiều đời nay, hình ảnh ông đồ cho chữ là một trong những nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong mỗi dịp Tết.
Lần đầu trò chuyện cùng các ông đồ tại phố ông đồ 2025Truyền thống xin chữ, cho chữ đầu năm vẫn được tiếp nối bất chấp sự lâu đời. Và làm cách nào mà người trẻ vẫn có thể bị thu hút, quyết tâm giữ gìn và phát huy phong tục văn hóa của dân tộc.
Sinh viên quốc tế ném vịt, xin chữ ông đồ đón Tết ViệtHàng trăm sinh viên nước ngoài ném vịt, gói bánh chưng, xin chữ ông đồ để cảm nhận Tết Việt tại ĐH Hà Nội sáng nay (17/1).
Thiếu nữ xúng xính áo dài trên phố ông đồ ở TPHCMLễ hội Tết Việt Ất Tỵ 2025 vừa được bắt đầu ở TPHCM, rất đông du khách, thiếu nữ xúng xính áo dài để chụp hình với hoa mai, phố ông đồ đầy màu sắc.
Phố ông đồMỗi dịp Tết đến Xuân về, hình ảnh những ""ông đồ"" bày nghiên bút, giấy bản để cho chữ đã trở nên quen thuộc, in đậm trong lòng bao thế hệ người Việt Nam.
Ông đồÔng đồ khiến Vũ Đình Liên trở thành “nhà thơ một bài” dù ông còn làm nhiều bài thơ khác. Một âm hưởng tiếc nuối về xa xưa: “Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa - Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?"
Sát hạch ông đồ lần 2: Nhiều ông đồ bị đánh dấu bàiTrong cuộc thi sát hạch ông đồ lần thứ 2, nhiều ông đồ không nhớ chữ Hán - Nôm đã giở từ điển, điện thoại tra từ và bị đánh dấu bài.
Phố ông đồ thời @Năm nay, tại TPHCM, phố ông đồ được tổ chức khá rầm rộ tại hai nơi là Nhà Văn hóa Thanh niên và Cung Văn hóa Lao động thành phố. Đến đây, du khách sẽ được sống lại với không gian xưa, với những ông đồ cho chữ và cả những họa sĩ vẽ chân dung "tốc ký".
02:13"Ông đồ 4.0" lo "ế" chữ, "ôm tranh"Đầu tư 100 bức tranh thư pháp nhũ vàng, dát vàng và số lượng lớn bao lì xì, liễn, câu đối, lá bồ đề... phục vụ Tết, "ông đồ 4.0" Đỗ Nhật Thịnh như đang ngồi trên đống lửa.
Ông đồ già, ông đồ trẻ hội ngộ tại Vũng TàuHội ngộ Ông đồ lần 2 diễn ra tại Vũng Tàu là cuộc giao lưu gặp gỡ của 100 đôi tay tài hoa của nghệ thuật thư pháp chữ Việt và những tác phẩm nghệ thuật là tâm huyết và tài năng của họ.
Cha tôi, ông đồ Nghệ!Ông đồ Nghệ từ lâu đã trở thành biểu tượng của tinh thần cần cù, chịu khó, cương trực và ham học hỏi. Ông đồ Nghệ trong bài thơ này cũng là một người như thế. Tuy viết về người cha cụ thể của mình, tác giả đã phác họa lên một tính cách khá điển hình cho của người xứ Nghệ: “Cha sống ân cần, thẳng thắn - Ghét yêu thường nói thẳng luôn”