Vỉa hè, lòng đường ở TPHCM bị lấn chiếm như thế nào?Vỉa hè, lòng đường ở TPHCM đang bị lấn chiếm một cách vô tội vạ. Người dân, du khách bị đẩy xuống lòng đường để đi lại gặp nhiều nguy hiểm.
Dựng rạp đám cưới chiếm vỉa hè, lòng đường có bị phạt không?Thời gian qua, ở một số địa phương xuất hiện tình trạng không ít các gia đình có nhà mặt đường khi tổ chức đám cưới thường cho dựng rạp lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, gây cản trở giao thông.
Có chống lưng, bảo kê việc sử dụng vỉa hè, lòng đường?"Người kinh doanh đang nhìn thái độ của chính quyền và có xu hướng tái chiếm vỉa hè, lòng đường kinh doanh. Dư luận nghi ngờ có sự chống lưng, bảo kê việc khai thác, sử dụng vỉa hè, lòng đường", bà Tô Thị Bích Châu, Chủ tịch UBMTTQ VN TPHCM khẳng định.
Bí thư TPHCM: Việc thu phí vỉa hè, lòng đường là vì lợi ích chungBí thư Thành ủy TPHCM cho biết, việc thu phí vỉa hè, lòng đường là biện pháp thứ yếu để mang lại sự trật tự, văn minh cho đô thị. Thành phố cần truyền thông để người dân hiểu, chia sẻ, tránh hiểu lầm.
Bán hàng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường bị phạt thế nào? Ai xử phạt?Buôn bán trên vỉa hè, lòng đường vào những mục đích cá nhân, gây ảnh hưởng và cản trở đến người; giao thông hay các hoạt động bình thường khác thì bị coi là hành vi lấn chiếm lòng đường.
TPHCM làm cách nào tránh xung đột lợi ích khi thu phí vỉa hè, lòng đường?Trước khi thu phí sử dụng vỉa hè, lòng đường, TPHCM sẽ lấy ý kiến chủ nhà, cam kết của người sử dụng và xác định rõ trách nhiệm các bên. Nếu người dân không đồng thuận, địa phương sẽ không thực hiện.
Thu phí vỉa hè, lòng đường ở TPHCM để làm gì?Đại diện Sở GTVT TPHCM cho biết, mục tiêu chính của việc này là góp phần lập lại trật tự và mỹ quan đô thị, xây dựng thành phố văn minh, hiện đại. Việc thu phí cũng nhằm đảm bảo trật tự giao thông.
Công an Hà Nội: Cơ quan càng to càng chiếm nhiều vỉa hè, lòng đườngÔng Nguyễn Xuân Đình - Trưởng phòng Cảnh sát Trật tự Công an TP Hà Nội - cho biết, hiên có tới 395 điểm trông giữ xe ở vỉa hè, lòng đường là của các cơ quan, bệnh viện, trường học, trong đó tới hơn 200 điểm không phép. Đặc biệt là cơ quan càng to thì càng không chấp hành, càng chiếm hết vỉa hè, lòng đường.
TPHCM dự kiến tính phí sử dụng vỉa hè, lòng đườngTPHCM dự kiến cho người dân sử dụng hè phố có thu phí đối với các điểm giữ xe, kinh doanh, quảng cáo... nếu không gian vỉa hè đáp ứng đủ tối thiểu 1,5m cho người đi bộ.
Vỉa hè, lòng đường bị một bộ phận không nhỏ trục lợiNạn lấn chiếm vỉa hè, lòng đường của Hà Nội, theo tôi, đã bị một bộ phận không nhỏ giới chức và quần chúng trục lợi chia nhau. Một số phường còn coi đó là một trong những nguồn thu chính... Cần cương quyết trả lại sự thông thoáng cho vỉa hè, lòng đường.
Hà Nội có thể bêu tên người chiếm dụng vỉa hè, lòng đườngBộ Quy tắc ứng xử nơi công cộng vừa được UBND TP Hà Nội ban hành có nội dung đề nghị người dân không nên chiếm dụng, thay đổi hiện trạng vỉa hè, lòng đường. Nếu các tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định, tùy mức độ sẽ bị nhắc nhở, phê bình công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
Chưa hết “bệnh” lấn chiếm vỉa hè, lòng đườngLệnh cấm kinh doanh, buôn bán và để xe trên vỉa hè, lòng đường đã ra đời gần 1 năm nay nhưng trên các tuyến phố, song hành cùng biển cấm vẫn là la liệt những hàng quán tấp nập bán mua.