Gần 100 triệu đồng đến với cháu bé sống thực vật vì vi trùng uốn vánNgày 17/8, PV Dân trí tại Nghệ An đã đến thăm và trao số tiền gần 100 triệu đồng cho cháu Trần Đăng Trường. Bị nhiễm vi trùng uốn ván, Trường giữ được tính mạng nhưng khả năng phải sống thực vật suốt đời
01:39Mã số 3008: Bé 12 tuổi 7 tháng giành giật sự sống với vi trùng uốn vánBé Trần Đăng Trường (SN 2006) nằm trên giường bệnh của khu vực hồi sức đặc biệt, Khoa hồi sức chống độc – Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An. Đôi chân, đôi tay co quắp,Trường thở một cách mệt nhọc. 7 tháng trời đứa con trai nằm viện, giành giật sự sống từ vi trùng uốn ván, chị Trần Thị Quang chưa một đêm chợp mắt. Chồng tàn tật, cô con gái đầu phải nghỉ học đi làm kiếm tiền chữa trị cho em, căn nhà rao bán mãi không ai mua, chị chới với giữa hố sâu tuyệt vọng.
Mẹ không tiêm ngừa, bé sơ sinh nguy kịch vì uốn vánNgười mẹ trẻ vượt cạn tại nhà với sự giúp sức của bà đỡ, nhưng lưỡi kéo cắt rốn khiến bé trai nhiễm vi trùng uốn ván phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Mã số 3008: "Trường ơi nhìn mẹ đi, con nằm thế này đã 7 tháng rồi !..."7 tháng trời đứa con trai nằm viện, giành giật sự sống từ vi trùng uốn ván, chị chưa một đêm chợp mắt. Chồng tàn tật, cô con gái đầu phải nghỉ học đi làm kiếm tiền chữa trị cho em, căn nhà rao bán mãi không ai mua, chị chới với giữa hố sâu tuyệt vọng.
Vết thương nhỏ như hạt gạo khi chống lũ khiến người đàn ông phải cấp cứuKhi đang xây đắp tường phòng lũ, bệnh nhân đã bị một viên gạch rơi vào chân gây thương tích nhỏ, chỉ khoảng 0,5cm.
TPHCM chưa ghi nhận ca mắc bạch hầuTPHCM đến nay chưa ghi nhận trường hợp nào mắc bạch hầu. Người dân không nên quá hoang mang vì hiện ngành y tế đã có vaccine phòng ngừa.
Chủ quan vì vết thương nhỏ, nhiều người nguy kịch, tốn trăm triệu điều trịHầu như các bệnh nhân uốn ván đều gặp phải tình trạng yếu cơ do nằm lâu, dinh dưỡng kém, rối loạn hấp thu trong bệnh lý uốn ván và tình trạng teo co cứng các cơ.
Bệnh nhân uốn ván bị lừa tiền khi nguy kịch được giúp đỡ hơn 73 triệu đồngSau những ngày tuyệt vọng vì chồng lâm bệnh nặng và bị lừa đảo số tiền lớn, nay gia đình đã tìm thấy ánh sáng từ tấm lòng hảo tâm của bạn đọc.
Một năm Hà Nội dồn lực "vá" khoảng trống vaccine hậu Covid-19Năm 2024, ngành y tế Hà Nội đối mặt với nhiều thách thức từ các dịch bệnh lưu hành, tái nổi và mới nổi. Đặc biệt, "khoảng trống vaccine" kéo theo sự gia tăng các bệnh vốn đã được kiểm soát.
Thử thách cõng nhau đi trên hoa hồng: Nhiều rủi ro cho sức khỏeNhững hình ảnh về thử thách cõng nhau đi trên cành hoa hồng có gai đang được chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội, nhận được sự quan tâm lớn của dư luận.
Thách thức dịch bệnh mới nổi, làm sao để không có một Covid-19 khác?Những năm gần đây, thế giới đang phải đương đầu với nguy cơ xuất hiện và lan truyền của các bệnh truyền nhiễm mới nổi hoặc tái bùng phát ở người, vật nuôi và động vật hoang dã.
Nguy cơ các dịch bệnh tiêu chảy, bệnh da, sốt xuất huyết... sau bão lũNgập lụt kéo dài không chỉ gây hư hỏng tài sản, mà còn tạo ra môi trường thuận lợi cho các loại dịch bệnh nguy hiểm lây lan. Vậy những dịch bệnh gì có nguy cơ bùng phát sau bão lũ?