Tảo xanh lam có thể giúp con người sống trên Sao Hỏa?Các thí nghiệm mới đã chỉ ra rằng vi khuẩn lam (hay còn gọi là tảo xanh lam) có thể phát triển thành công trong điều kiện khí quyển Sao Hỏa.
Bí ẩn voi chết hàng loạt ở Botswana đã được giải đápSau thời gian dài điều tra, cuối cùng các cơ quan chức năng địa phương đã xác định được nguyên nhân khiến hàng trăm con voi chết một cách bí ẩn ở Botswana là do nhiễm độc vi khuẩn lam.
Trái đất có thể từng bị mất ôxy một cách bí ẩn 2 tỷ năm trướcKhoảng 2,4 tỷ năm trước, sự gia tăng của vi khuẩn lam và sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo đã thổi sức sống mới vào hành tinh của chúng ta, làm bùng nổ một sự kiện ôxy hóa vĩ đại (GOE).
00:59Mặt nước Hồ Gươm chuyển màu xanh "lạ" do tảo độcVài ngày gần đây, mặt nước ở ven Hồ Gươm bất ngờ xuất hiện màu xanh bất thường. Một số nhà khoa học cho biết, đó là hiện tượng của vi khuẩn lam (thường gọi là tảo lam) phát triển bùng nổ. Loài tảo làm này có chứa nhiều độc tố gây hại cho sinh vật ở Hồ Gươm.
Mặt nước Hồ Gươm chuyển màu xanh "lạ" do tảo độcVài ngày gần đây, mặt nước ở ven Hồ Gươm bất ngờ xuất hiện màu xanh bất thường. Một số nhà khoa học cho biết, đó là hiện tượng của vi khuẩn lam (thường gọi là tảo lam) phát triển bùng nổ. Loài tảo lam này có chứa nhiều độc tố gây hại cho sinh vật ở Hồ Gươm.
Tảo độc làm chuyển màu nước Hồ Gươm sẽ bị "tiêu diệt" như thế nào?Liên quan đến hiện tượng vi khuẩn lam (tảo lam) phát triển bùng nổ ở Hồ Gươm làm cho mặt nước hồ ở nhiều vị trí ven bờ chuyển màu xanh khác lạ, lãnh đạo Công ty TNHH MTV thoát nước Hà Nội cho biết sẽ tiến hành vớt thủ công; ngoài ra tảo lục đã được cấy xuống tầng đáy cũng sẽ tiêu diệt dần loài tảo lam.
Mẹ nghèo vay nợ cứu tính mạng con trai bị nhiễm khuẩn liên cầu lợnChàng trai 23 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch. Bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân suy đa tạng do bị nhiễm vi khuẩn liên cầu lợn.
Vệ tinh ghi lại sự biến đổi đáng báo động ở Hồ ErieTảo nở hoa ở Hồ Erie gây ra những rủi ro đáng kể về mặt sinh thái và sức khỏe.
Nấm có thể được sử dụng tạo ra “điện sinh học” trong tương laiTrong một tương lai không xa, với phát hiện mới nhất, các nhà khoa học hi vọng sẽ tạo ra nguồn điện sinh học nhờ nấm và vi khuẩn.
Phát hiện ra nguồn phát thải khí mêtan đáng ngạc nhiên đang ẩn nấp trong các đại dươngMột trong những vi sinh vật phát triển nhất của Trái đất được tìm thấy phát ra khí mêtan với số lượng có thể liên quan đến các mô hình phát thải khí nhà kính.
Trẻ đau họng có cần uống kháng sinh?Con tôi 10 tuổi, bé kêu đau họng, nuốt nước bọt cũng đau. Với tình trạng này, tôi có nên cho con uống kháng sinh cho nhanh khỏi (Lam Phương, Phú Thọ).
Tảo độc lục lam thích ứng với CO2 tăngMột loại tảo lục lam phổ biến dễ dàng được phát hiện thích ứng với sự gia tăng lượng CO2 của trái đất, nghĩa là tảo lục lam - trong đó có rất nhiều loại sinh ra độc tố - xử lý việc thay đổi các điều hiện khí hậu chuyên nghiệp hơn so với những giả thuyết của các nhà khoa học đưa ra trước đây. Một nhóm các nhà vi sinh học thuộc Đại học Amsterdam (UvA) đã báo cáo nghiên cứu này trên tạp chí PNAS và chỉ ra các tác động đối với nước uống sạch, an toàn khu vực bơi và các hệ sinh thái nước ngọt.