Một câu chuyện "đẹp hơn nước mắt"!Một câu chuyện cảm động làm nức nở mạng xã hội Facebook có tên là Bà lão bán rau. Dựa theo câu chuyện này, để dễ nhớ, blogger Bùi Hoàng Tám đã “chuyển thể” thành một bài thơ. BLOG Người yêu Thơ xin trân trọng giới thiệu.
Biểu cảm cực đáng yêu của cô bé 3 tuổi cắt tóc "bát úp"Cắt tóc "bát úp" là kiểu tóc tuổi thơ của nhiều người. Cùng xem những phản ứng cực hài hước của một cô bé 3 tuổi khi được cắt tóc "bát úp" trong bộ ảnh dưới đây.
Tranh chấp bản quyền: Người nhận đã sáng tác “Tổ quốc gọi tên” lên tiếngCâu chuyện về bài thơ “Tổ quốc gọi tên mình” mà anh Ngô Xuân Phúc, một bộ đội phục viên ở thành phố Vinh, Nghệ An nhận là sáng tác của bản thân, trong khi đông đảo mọi người lại biết đến với tác giả là nhà thơ Nguyễn Phan Quế Mai hiện vẫn chưa ngã ngũ, có nhiều luồng dư luận trái chiều.
Có một Ngô Bảo Châu khácGS Ngô Bảo Châu tâm sự, có những lúc “bí toán”, anh nảy sinh ý định viết văn. Anh quan niệm việc viết đó như một món quà mình mang đến cho người khác...
Bài thơ thảng thốt của Nhà thơ Nguyễn DuyThơ viết cho người yêu thì nhiều, vô cùng nhiều. Thơ viết về bố, mẹ hay con cháu cũng không hiếm. Thế nhưng tiếc thay, thơ viết về vợ (chồng) thì lại không nhiều. Phải chăng sau những phút “mê lú” của tình yêu, khi đã thuộc quyền “sở hữu” về nhau, cái lò lửa yêu đương phai nhạt?
Tỷ phú Bill Gates lần đầu viết hồi ký, kể "câu chuyện nguồn gốc" của mìnhTrong hồi ký, tỷ phú Bill Gates kể về thời thơ ấu ở Seattle, cuộc sống sinh viên tại Harvard, quyết định bỏ học ở tuổi 20 và quá trình sáng lập thương hiệu công nghệ Microsoft.
Số phận một bài thơ… “nhạy cảm”!Nếu “chụp” cho cái mũ “nhạy cảm, định kiến, ám chỉ” như với bài Lời những cây dầu cổ thụ ở ủy ban nhân dân của Đàm Chu Văn thì Tình yêu và pho tượng cổ của Phan Huy còn… “nặng tội” hơn nhiều. Thế nhưng, số phận hai bài thơ lại khác hẳn nhau.
“Tìm về dáng mẹ của tôi”Lễ Vu lan là ngày báo hiếu cha mẹ. Thế nhưng hầu hết các bài thơ đều viết về mẹ mà không nhiều những bài thơ viết về cha. Sự “bất công” này phải chẳng bởi mẹ có 9 tháng mang nặng đẻ đau cùng với bầu sữa nuôi ta thủa thơ ấu?
“Thấy mây tóc trắng hồn vương nhớ thày!”Bài thơ như lời tự sự đẫm nước mắt của một học trò chắc không còn trẻ nữa với hương hồn của người thầy đã khuất. Bài thơ gợi lại những ký ức từ thủa ấu thơ với hình ảnh người thầy thân thương, ấm áp đã theo tác giả trong suốt cái hành trình “Chúng con xuống biển, lên rừng - Hành trang vẫn ấm áp từng nét xưa - Lệ nhòa con chữ chiều mưa - Câu thơ thày đọc như vừa đấy thôi”… Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam, BLOG Người yêu thơ Dân trí xin trân trọng giới thiệu.
Nhà thơ Phạm Tiến Duật với bài thơ "Vòng trắng"Nói đến Văn học Trường Sơn là nói đến Nhà thơ Phạm Tiến Duật và ngược lại, nói đến Phạm Tiến Duật là nói đến Văn học Trường Sơn. Với những bài thơ đặc sắc như “Trường Sơn đông, Trường Sơn tây”, “Tiểu đội xe không kính”, “Gặp em cô thanh niên xung phong”… Phạm Tiến Duật đã khắc họa đời sống giản dị song đầy tinh thần bất khuất của những người lính Trường Sơn năm xưa, đồng thời mô tả sự khốc liệt của chiến tranh.
Một bài thơ hay về chiến sĩ Hải quân bị lãng quênChỉ với 12 câu mỗi câu 5 chữ, bài thơ không chỉ vẽ lên hình ảnh thi vị “Dưới trời xanh trứng sáo” mà còn lột tả ý chí quyết tâm bảo vệ biên cương Tổ quốc của người chiến sĩ Hải quân Việt Nam: “Quân thù mà ló mặt – Biển lớn sẽ vùi thây”. Khoảng năm 1992 - 1993, bài thơ đã được sử dụng trong sách Tập đọc (nay là Tiếng Việt) lớp Hai tập II nhưng giờ thì không còn thấy nữa nên bị chìm vào quên lãng. Tiếc thay!
Thăm cõi Bác xưaBác đã đi xa 46 năm nhưng hình ảnh và tư tưởng của Người luôn luôn trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. “Ô vẫn còn đây, của các em - Chồng thư mới mở, Bác đang xem - Chắc Người thương lắm lòng con trẻ - Nên để bâng khuâng gió động rèm...”. Nhân 125 năm sinh nhật Bác, BLOG Người yêu thơ xin trân trọng giới thiệu bài thơ viết về Bác của Nhà thơ Tố Hữu.