Suy giãn tĩnh mạch chân, những điều bạn nên biết? Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng trở lên phổ biến do lối sông ít vận động, lười tập thể dục. Đặc biệt, bệnh này hay gặp ở nữ giới và những người đặc thù công việc phải đứng nhiều hay ngồi nhiều. Hiện nay tỉ lệ mắc bệnh là nữ chiếm đến 70% .Vậy suy giãn tĩnh mạch chân là gì?
Trị suy giãn tĩnh mạch: Tùy tiện sẽ nguy hiểm Người bị đau nhức chân, tê nặng chân, vọp bẻ, nổi gân xanh ở chân nghi bị suy giãn tĩnh mạch cần đi khám để được chữa trị đúng cách.
Khắc tinh của bệnh suy giãn tĩnh mạch Hằng ngày, lương y Phạm Ngọc Khánh vẫn miệt mài, không ngừng tìm tòi, học hỏi và sáng tạo trong công việc chữa bệnh cứu người của mình. Để từ đó, ông trăn trở, quyết tâm đi tìm những phương thuốc, cách chữa cho các bệnh nhân mắc phải căn bệnh suy giãn tĩnh mạch. Đây là căn bệnh mà nhiều người tưởng chừng như vô hại nhưng lại có tác hại khôn lường và nguy hiểm.
BoniVein – Giải pháp hỗ trợ từ Mỹ cho bệnh suy giãn tĩnh mạch Đôi chân khỏe mạnh là người bạn lý tưởng đi cùng bạn trên mọi nẻo đường. Nhưng, với bệnh nhân giãn tĩnh mạch, tình trạng đau, tê bì, chuột rút khiến cho mỗi bước chân đều rất khó khăn. Bài viết xin nói về BoniVein-bí quyết cho bệnh suy giãn tĩnh mạch
2 lý do khiến hạt dẻ ngựa là kẻ thù bệnh suy giãn tĩnh mạch Hạt dẻ ngựa được biết tới là một loại thảo dược tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch với nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh.
Suy giãn tĩnh mạch - Thủ phạm gây nhiều bệnh tật Theo các chuyên gia, ở Việt Nam, tỷ lệ suy tĩnh mạch chi chiếm vào khoảng 5 - 8%, còn tỷ lệ mắc bệnh trĩ lên tới 55% những người trưởng thành và cả 2 có cùng căn nguyên là tĩnh mạch bị giãn, một bệnh lý về mạch máu khá phổ biến.
Những điều cần biết về đậu chổi và chứng suy giãn tĩnh mạch Nhiều người chủ quan với triệu chứng như đau nhức, căng tức, sưng bắp chân, các triệu chứng chuột rút, dị cảm, châm chích, nặng chân xuất hiện nhiều về cuối ngày.
Thường xuyên đi giày cao gót, chị em dễ mắc căn bệnh nguy hiểm này Đứng quá lâu, ngồi quá nhiều, thậm chí thói quen đi giày cao gót, ngồi vắt chéo chân, mặc váy bó sát… đều làm gia tăng nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch chân. Không điều trị, bệnh có thể dẫn đến tử vong.
7 dấu hiệu cảnh báo bệnh suy tĩnh mạch Theo Present và VCP Vietnam năm 2011, cứ trong 100 người trưởng thành sẽ có khoảng 25 người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch1 và phụ nữ là đối tượng có nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch cao do đặc thù về cơ địa và công việc.
Suy tĩnh mạch làm giảm chất lượng cuộc sống của phụ nữ Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý khá phổ biến trên toàn thế giới, trong đó 70% người mắc bệnh là phụ nữ. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì sẽ để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Tử vong vì uống thuốc đông y chứa thạch tín, thủy ngân Sử dụng thuốc đông y để điều trị suy giãn tĩnh mạch, bệnh nhân đã tử vong vì nhiễm độc thạch tín và thủy ngân. Hai loại chất độc hại trên cũng khiến một bệnh nhân khác suýt mất mạng vì thầy lang bắt uống 120 viên thuốc đông y mỗi ngày.
Suy tĩnh mạch chân – đừng để nhẹ thành nặng Suy tĩnh mạch chân (suy tĩnh mạch chi dưới) có tỷ lệ mắc bệnh rất cao, đặc biệt ở phụ nữ. Về mặt bệnh lí, các triệu chứng diễn ra âm thầm, nhiều người mắc nhưng lại không biết đến. Theo các bác sĩ, suy giãn tĩnh mạch là một căn bệnh lành tính nhưng hiện nay có nhiều ca để lại biến chứng nguy hiểm vì không được phát hiện và chữa trị kịp thời.