Bí ẩn đôi cánh biết hát của ruồi giấmKết quả nghiên cứu cho thấy, nếu ruồi giấm đực không thể “hát” thì ít có khả năng giao phối để tạo ra con cái.
Ấu trùng ruồi giấm “gặm thủng” ống taiBị đau tai dữ dội, một phụ nữ Đài Loan đã phải vào viện cấp cứu và các bác sĩ đã gắp ra từ ống tai đầy máu của bà một con giòi (ấu trùng) ruồi giấm còn đang ngọ ngoạy.
Phát hiện ra các tế bào gốc tạo máu ở ruồi giấmLần đầu tiên, các nhà nghiên cứu Ấn Độ đã săn lùng tế bào gốc tạo máu khó nắm bắt ở ruồi giấm. Tế bào gốc tạo máu là tế bào gốc làm tăng tất cả các tế bào máu khác và thường được tìm thấy trong máu ngoại vi và tủy xương. Họ cho biết phát hiện ở ruồi giấm có ý nghĩa sâu rộng về tế bào dựa vào liệu pháp để chữa bệnh cho con người.
Ruồi giấm không cần ngủ nhiều như những động vật khác để… sống sótMột nhóm nghiên cứu từ Đại học Hoàng gia Luân Đôn hiện mới phát hiện ra rằng, đối với ruồi giấm đực (Drosophila melanogaster), giấc ngủ có thể không phải là mệnh lệnh sinh học mà chúng ta từng nghĩ.
Ruồi giấm: Từ loài côn trùng gây hại đến "người hùng" khoa họcLoài ruồi có thể gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống thường nhật. Thế nhưng ở khía cạnh khoa học, chúng thực sự đã tạo nên một cuộc cách mạng phi thường.
Rô bốt bay tiết lộ bí mật về thế giới trên không của côn trùngMột rô bốt có cánh mới với sự nhanh nhẹn đặc biệt của ruồi giấm có thể đem đến sự hiểu biết về việc bay của động vật.
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện gene giúp con người ngủ ngonThông qua các nghiên cứu thực tiễn được tiến hành trên chuột, ruồi giấm và người, các nhà khoa học Mỹ phát hiện vai trò của gene FABP7 trong việc điều chỉnh chất lượng giấc ngủ ở người.
Protein và muối gây ra hiện tượng buồn ngủ sau khi ănBuồn ngủ sau khi ăn no là điều mà chúng ta đều trải qua. Một nghiên cứu mới với ruồi giấm cho thấy, hàm lượng cao protein và muối trong thức ăn, cũng như khối lượng thức ăn tiêu thụ, có thể dẫn đến những giấc ngủ dài hơn.
Tại sao thức quá muộn gây ra chứng buồn ngủ kinh niên?Nghiên cứu ruồi giấm, loài có giấc ngủ giống một cách đáng kể với người, các nhà nghiên cứu tại Đại học Y Johns Hopkins cho biết họ đã xác định được các tế bào não chịu trách nhiệm lý giải cho việc thức quá muộn sẽ gây ra chứng buồn ngủ kinh niên.
Khánh Hòa: Triển khai dự án nuôi muỗi để diệt muỗiBằng cách cấy vi khuẩn Wolbachia (khuẩn Bông Ngô), một loại vi khuẩn phổ biến ở ruồi giấm vào muỗi Aedes aegypti (thủ phạm truyền bệnh sốt xuất huyết) và thả lên đảo Trí Nguyên, tuổi thọ của muỗi sẽ giảm 1 nửa, qua đó hạn chế khả năng lây lan bệnh sốt xuất huyết.