Cụ Rùa Hồ Gươm qua đờiCụ Rùa Hồ Gươm đã qua đời lúc hơn 16h chiều nay, ngày 19/1. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã có mặt tại hiện trường sau khi nhận được thông tin...
Rùa hồ Gươm nổi 2 lần trong ngàyKhoảng 10h50 phút sáng và 13h35 phút chiều qua 5/12, rùa hồ Gươm nổi và cố ngoi lên bờ trước sự chứng kiến của hàng trăm người.
Lần đầu tiết lộ “thâm cung bí sử” cụ rùa Hồ GươmPGS Hà Đình Đức dốc lòng với VietNamNet những chuyện “thâm cung bí sử” về cụ rùa Hồ Gươm vừa ‘qua đời’.
Liệu rùa hồ Gươm có được cứu?Họp bàn, chờ quyết định, rồi họp bàn, diễn tập cuối cùng cũng không đưa được rùa Hồ Gươm lên để chữa trị. Đến giờ khi rùa tự bò lên bờ cũng không thấy có động tĩnh hay phương án gì, vậy là sao?
Chuyện chưa biết về người mê rùa Hồ GươmMột số cơ quan thông tin đại chúng đưa ý kiến của PGS, TS Hà Đình Đức rằng, qua phân tích nguồn gen cho thấy rùa Hồ Gươm là độc nhất. Cụ rùa Hồ Gươm là loài rùa mới và đặt tên khoa học là Rafetus leloii (Lê Lợi).
Tiêu bản cụ rùa hồ Gươm đã được đưa vào đền Ngọc SơnGiám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, tiêu bản cụ rùa hồ Gươm (chết đầu năm 2016) đã được đưa vào đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) để trưng bày và lưu giữ.
00:36Tiêu bản cụ rùa hồ Gươm đã được đưa vào đền Ngọc SơnGiám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cho biết, tiêu bản cụ rùa hồ Gươm (chết đầu năm 2016) đã được đưa vào đền Ngọc Sơn (quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) để trưng bày và lưu giữ.
Xác cụ Rùa Hồ Gươm sẽ được bảo quản lâu dàiTrong cuộc họp khẩn tối qua (ngày 19/1), UBND TP Hà Nội đã quyết định chuyển xác cụ Rùa Hồ Gươm về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam để nghiên cứu và bảo quản lâu dài.
“Săn” cảnh cụ Rùa hồ Gươm nổiChiều 3/1, cụ Rùa hồ Gươm lại nổi lên nhiều lần trong khoảng 1 tiếng đồng hồ, mang lại cho những người đi chơi phố hoa những giây phút hào hứng.
“Cụ” rùa Hồ Gươm lại nổiKhoảng 5h50 sáng nay 20/7, “cụ” rùa Hồ Gươm lại nổi lên mặt nước (đoạn đối diện Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đường Lê Thái Tổ, Hà Nội), cách bờ khoảng 5m.
Rùa Hồ Gươm lại nổiLúc 10h - 10h45 sáng 18/4, cụ Rùa Hồ Gươm lại nổi lên mặt nước, bơi từ trước khu tưởng niệm vua Lê, qua Đảo Ngọc, Thủy Tạ đến khu vực bến xe Đinh Tiên Hoàng.
“Không nhất thiết phải làm biểu tượng rùa Hồ Gươm hoành tráng”Trao đổi với phóng viên Dân trí, nhiều nhà khoa học đồng tình với ý tưởng đúc biểu tượng rùa Hồ Gươm. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng lưu ý, Hồ Gươm là khu vực nhạy cảm nên biểu tượng rùa cần được nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi xây dựng.