Nghỉ 14 ngày trong tháng vẫn được hưởng quyền lợi BHYTNgười lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động từ 14 ngày trở lên trong tháng không phải đóng BHXH, BHYT tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng BHXH, nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
Chuyển đổi mã quyền lợi BHYT như thế nào?BHYT của ông Nguyễn Minh Phong (Trà Vinh) đã hết hạn và ông không còn làm việc tại doanh nghiệp. Ông Phong hỏi, ông có được đổi sang BHYT đối với người dân tộc không?
Điều kiện chuyển mã quyền lợi BHYT từ HT3 sang HT2Tôi có thẻ BHYT cấp theo đối tượng hưởng chế độ hưu trí. Trước khi nghỉ hưu, tôi có thời gian từ tháng 8/1980 đến tháng 8/1982 là công an được cử làm chuyên gia giúp bạn Lào, Campuchia; được Chính phủ tặng Huy hiệu vì nghĩa vụ quốc tế. Vậy, tôi có được chuyển mã quyền lợi trên thẻ BHYT thành mã HT2 không?
Khám cấp cứu hưởng quyền lợi BHYT như đúng tuyến?Người thân của bà Nguyễn Thu Hương (Hà Nội) có BHYT tại Viện Y học cổ truyền quân đội. Vừa qua, người thân của bà đi cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai, phải nằm viện 1 tháng. Kết quả chẩn đoán bị ung thư và bác sĩ cho phác đồ điều trị dịch.
Quyền lợi BHYT với giáo viên vùng đặc biệt khó khănÔng Vũ Văn Hạnh (Yên Bái) là giáo viên, hiện trú tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Hạnh mắc bệnh suy thận, đang phải chạy thận nhân tạo, BHYT chi trả 80%. Ông hỏi, trường hợp của ông có thể chuyển sang đối tượng được BHYT chi trả 100% chi phí không?
Hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng có quyền lợi cao nhấtBà Lê Thị Phương (TP. Hồ Chí Minh) là vợ liệt sĩ, được nhận thẻ BHYT ký hiệu TS2, nghỉ hưu từ tháng 10/2015 nhưng chỉ được nhận thẻ BHYT ký hiệu HT3. Bà Phương hỏi, bà có thể đổi lại thẻ BHYT như trước đây là TS2 không? Nếu được, phải làm thủ tục gì và tại cơ quan nào?
Khám bệnh ở tỉnh khác có được quyền lợi BHYT như đúng tuyến?Ông Alain Nguyễn Văn (tỉnh Lâm Đồng) mua BHYT tự nguyện liên tục trên 6 năm tại nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu là Trung tâm Y tế huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Khám bệnh ở tỉnh khác có được quyền lợi BHYT như đúng tuyến?Nếu tôi thường xuyên di chuyển đến các địa phương để khám, chữa bệnh ở tuyến bệnh viện cấp tương đương (không có giấy chuyển viện hoặc giấy giới thiệu..) thì có được hưởng chế độ thanh toán như nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu không? Khi đang điều trị tại địa phương khác mà bệnh nặng phải chuyển lên tuyến trên thì có được hưởng chế độ như nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu không?
Phó Chủ tịch Bạc Liêu: Quyền lợi BHYT của người dân đều phải như nhau!“Người dân đóng tiền, được khám, trị bệnh theo Luật BHYT. Do đó, làm sao để người dân dù đến y tế công hay tư cũng đều được đón tiếp, đảm bảo quyền lợi như nhau”, Phó Chủ tịch Bạc Liêu nêu quan điểm.
Chính phủ đề xuất 4 chính sách cấp bách liên quan bảo hiểm y tếĐiều chỉnh đối tượng tham gia BHYT, phạm vi quyền lợi BHYT, các quy định về BHYT theo cấp chuyên môn kỹ thuật khám chữa bệnh và phân bổ sử dụng quỹ BHYT… là những đề xuất vừa được Chính phủ trình.
Điều kiện thanh toán BHYT khi khám bệnh tại tỉnh khácTrường hợp tự đi khám, chữa bệnh tại các bệnh viện có ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT trên địa bàn tỉnh khác mà không có giấy chuyển tuyến, có xuất trình đầy đủ thủ tục thì vẫn được hưởng quyền lợi BHYT theo các mức ngay tại bệnh viện.
Được hưởng BHYT theo đối tượng có quyền lợi cao nhấtBác của bà Đoàn Thị Lan (tỉnh Hải Dương) nhập ngũ năm 1976, cấp bậc Đại úy tại Bộ Chỉ huy quân sự Hải Dương, phục viên năm 1990 về làm cán bộ xã và nghỉ hưu, hiện đang có thẻ BHYT mã số HT3. Bà Lan hỏi, bác của bà có được đổi mã quyền lợi BHYT sang HT2 không?