Chuyện về nữ biệt động anh hùng Lê Thị Bạch CátSáu Xuân rút chốt quả lựu đạn cuối cùng ném về phía địch và hô to "đả đảo đế quốc Mỹ", "Hồ Chí Minh muôn năm". Người nữ chiến sỹ biệt động ngã xuống trước loạt đạn trả thù tàn bạo của kẻ thù.
Nữ biệt động thành Diệp Tú Anh qua đờiBà Diệp Tú Anh từng tham gia các phong trào đấu tranh của công nhân Sài Gòn và bị địch bắt năm 1955. Trước mọi hình thức tra tấn của kẻ thù, bà vẫn kiên cường không chịu khuất phục.
05:32Hồi ức ngày 30/4/1975 của nữ biệt động thành Chính NghĩaHồi ức ngày 30/4/1975 của nữ biệt động thành Chính Nghĩa
01:50Nữ biệt động Chính Nghĩa kể về ngày toàn thắng của dân tộcNữ biệt động Sài Gòn - Chính Nghĩa kể về ngày toàn thắng của dân tộc (Video: Phạm Nguyễn)
Hồi ức tháng Tư của nữ biệt động thành Sài Gòn41 năm, với lịch sử một dân tộc là khoảng thời gian không dài cũng không quá ngắn nhưng cần thiết để mỗi người nhận thức sâu sắc hơn ý nghĩa của chiến thắng 30/4/1975. Chia sẻ những hồi ức về tháng Tư lịch sử của một “bông hoa” trên tuyến lửa - nữ biệt động thành Vũ Minh Nghĩa sống động như mới vừa hôm qua...
Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: “Con thoi sắt” trở lạiTrở về từ cõi chết, nữ biệt động Nguyễn Thị Mai tưởng chừng sẽ chấm dứt chuỗi ngày hoạt động cách mạng với vô số vết thương để lại sau màn tra tấn tàn độc của địch. Nhưng với tình yêu, vòng tay của đồng đội “con thoi sắt" tiếp tục vùng lên mạnh mẽ.
Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Thiếu nữ mang biệt danh “con thoi sắt”Thành lập 6 hầm vũ khí cung cấp cho quân đội, tạo hơn 20 cơ sở nuôi cán bộ, chăm sóc thương bệnh binh, 3 lần bị địch bắt với những màn tra tấn tàn khốc, hiểm độc… nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Thị Mai được mệnh danh là “con thoi sắt” thời chiến.
Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Những nòng thép đỏ trên đường tiếnLần giở lại ký ức của những ngày lịch sử, trực tiếp tham gia các trận đánh vào những điểm trọng yếu của địch trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, các nữ biệt động Sài Gòn ngày nào vẫn vẹn nguyên một cảm xúc tự hào.
Ký ức oai hùng của những nữ biệt động Sài Gòn: Cô Ba biệt độngTinh thần dũng cảm, mưu trí của các chiến sỹ biệt động cùng sự hiệp đồng chặt chẽ với các cơ sở cách mạng đã góp phần đưa hàng tấn vũ khí vào nội đô Sài Gòn, hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc tấn công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. Ký ức về tháng ngày rực lửa đó vẫn còn in sâu trong tâm trí “Cô Ba biệt động” Nguyễn Ngọc Huệ (hiện ở huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh).
Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Tình yêu làm nên điều kỳ diệu!Trở về từ “địa ngục trần gian” với những màn tra tấn dã man, bỉ ổi của địch, ước mơ làm vợ, làm mẹ của Mai tưởng chừng đã khép lại. Nhưng tình yêu cháy bỏng giữa Mai và chàng chiến sĩ biệt động cùng đơn vị đã tạo nên điều kỳ diệu.
Huyền thoại nữ biệt động Sài Gòn: Chiến thắng màn tra tấn tàn độc!Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 của dân tộc được đánh dấu bằng những trận đánh vang dội. Trong đó, đội biệt động Sài Gòn và cá nhân nữ giao liên Nguyễn Thị Mai đã xả thân trong những trận đánh đỏ lửa, máu nhuộn cánh đồng.
Nữ biệt động Sài Gòn 3 lần đạp xe vượt Trường SơnNhiều đêm, đạp xe mãi trên đường mà không tìm được nhà dân, cựu chiến binh Huỳnh Thị Kiều Thu chui vào những ống cống chưa thi công bên lề đường ngủ tạm. Vết mổ trên ngực chưa kịp lành miệng được rửa bằng nước suối.