Đang lấy ráy tai bị người nhà va trúng, cô gái thủng màng nhĩ đến xươngTrong lúc ngồi lấy ráy tai bằng dụng cụ kim loại, người nhà va trúng tay cô gái khiến nạn nhân bị dị vật đâm sâu vào trong tai trái, phải cấp cứu ở 2 bệnh viện.
Trẻ em có cần lấy ráy tai?Con gái tôi được 14 tháng tuổi. Mỗi lần tắm xong, tôi thường lấy tăm bông ngoáy tai cho bé. Tuy nhiên, một số người lại khuyên tôi không nên làm thế vì càng khiến cho ráy tai đẩy sâu vào trong hơn. Tôi thử không làm thì thấy một thời gian, tai bé có rất nhiều ráy tai. Xin hỏi, khi nào thì nên lấy ráy tai cho bé?
00:57Tại sao không nên lấy ráy tai.Việc cơ thể sản xuất liên tục ráy tai sẽ dẫn đến hiện tượng sản phẩm này bị “quá tải”, nếu không được chủ động dọn dẹp. Quá nhiều ráy tai khiến đường đi của các sóng âm đến màng nhĩ bị tắc nghẽn, làm giảm đáng kể khả năng nghe của con người. Dẫu vậy, cách vệ sinh tai bằng tăm bông hiện nay của đại đa số người Việt, lại ẩn chứa rất nhiều hệ lụy. Cụ thể, theo các chuyên gia, khi chọc tăm bông vào lỗ tai, ta cũng vô tình đẩy một lượng ráy vào sâu bên trong, và có thể chạm đến màng nhĩ, gây tổn thương bộ phận rất “mỏng manh” này. Hậu quả lúc đó thậm chí còn tồi tệ hơn việc không lấy ráy tai.
Nghề lấy ráy tai dạo ở Bangladesh có nguy cơ biến mấtTại Bangladesh, người làm nghề lấy ráy tai dạo nay không còn là hình ảnh thường thấy trên đường phố nữa. Đối thủ của họ là những chiếc tăm bông rẻ tiền, dễ mua.
Bé trai 10 tháng nuốt que lấy ráy tai 10cm vào bụngTrong lúc chơi đùa, bé trai 10 tháng tuổi nuốt trọn que lấy ráy tai dài gần 10cm vào bụng.
Thủng màng nhĩ vì lấy ráy tai bằng vật cứngĐang lấy ráy tai cho con, chị N.T.H (đường Chiến Thắng, Hà Nội) bằng dụng cụ cứng, bé hét lên một tiếng kêu đau. Vội rút dụng cụ này ra chị H phát hiện tai con chảy máu.
Trẻ em có cần lấy ráy tai?Con gái tôi được 14 tháng tuổi. Mỗi lần tắm xong, tôi thường lấy tăm bông ngoáy tai cho bé. Tuy nhiên, một số người lại khuyên tôi không nên làm thế vì càng khiến cho ráy tai đẩy sâu vào trong hơn....
Hy hữu nhân viên lấy ráy tai xong phải đưa khách đi nhập việnLấy ráy tai cho khách hàng xong, nhân viên tiệm hớt tóc phát hiện mất cây móc và sau đó tìm thấy cây móc trong tai khách hàng...
Có nên lấy ráy tai thường xuyên?Ráy tai là chất sáp màu vàng ở bên trong tai. Theo các bác sĩ tai mũi họng, ráy tai có chức năng của nó, vì vậy nếu không cần thiết thì đừng đụng tới.
Nguy hại khôn lường từ việc lấy ráy taiNhiều người quan niệm, ráy tai là chất bẩn, để lâu sẽ khiến thính lực bị suy giảm, vì vậy họ thường ngoáy tai cho sạch. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây là một thói quen không tốt, trái với tự nhiên. Thậm chí, ngoáy tai còn dẫn đến khả năng viêm nhiễm rất lớn, đặc biệt là ở trẻ em, khi cấu trúc da, niêm mạc, màng nhĩ của tai trẻ còn mỏng, chưa trưởng thành.
Dễ bệnh vì lấy... ráy taiMỗi năm, Bệnh viện Tai mũi họng TP HCM tiếp nhận hơn 100 trường hợp bị điếc, đau đầu, chóng mặt, ù tai… do không biết cách xử lý khi có ráy tai.