Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện quy định mới nhất về Luật quốc tịch“Đề nghị không thụ lý, không đề xuất giải quyết đối với những hồ sơ không đáp ứng đủ điều kiện thuộc trường hợp đặc biệt để xin trở lại quốc tịch Việt Nam và giữ quốc tịch nước ngoài”.
Bỏ quy định người Việt Nam chỉ có một quốc tịchDự thảo Luật Quốc tịch sửa đổi vừa được Bộ Tư pháp đưa ra thẩm định lần cuối đã thống nhất bỏ nguyên tắc “một quốc tịch” quy định tại Luật Quốc tịch năm 1998.
Vì sao cần cấp Căn cước công dân cho người gốc Việt Nam không quốc tịch?Bộ Tư pháp đề nghị cân nhắc giải trình rõ lý do mở rộng đối tượng cấp Căn cước công dân là người gốc Việt Nam không quốc tịch, và việc này có phù hợp với Luật Quốc tịch?
Điều kiện nhập quốc tịch Việt NamChính phủ vừa ban hành Nghị định 16/2020 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 20/3/2020.
Bộ Tư pháp lý giải vì sao thủ môn Filip Nguyễn chưa được nhập tịch Việt NamThủ môn Filip Nguyễn không đáp ứng được điều kiện theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam nên từ năm 2017 đã bị Bộ Tư pháp trả lại hồ sơ xin nhập tịch.
Gia hạn thêm 5 năm đăng ký giữ quốc tịch cho kiều bàoVăn phòng Chính phủ vừa có Thông báo 161/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.
Ông Phạm Phú Quốc không khai báo có quốc tịch Síp là vi phạm quy địnhÔng Phạm Phú Quốc và vợ không khai báo với Sở Tư pháp TPHCM việc có quốc tịch Cộng hòa Síp là vi phạm Điều 21 Nghị định 78/2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều Luật Quốc tịch Việt Nam.
Quy định thuận lợi cho Việt kiều đăng ký xác định quốc tịch Việt NamChính phủ vừa ban hành Nghị định 97 sửa đổi quy định từ 2009 để hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam về việc đăng ký để được xác định quốc tịch Việt Nam và cấp hộ chiếu Việt Nam.
Đề nghị bỏ quy định đăng ký giữ quốc tịch với kiều bàoTrình UB Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc sửa Điều 13 của luật Quốc tịch để gỡ tình trạng hàng triệu Việt kiều sẽ mất quốc tịch từ tháng 7/2014 tới, Chính phủ đề xuất phương án nới thời hạn cuối thêm 5 năm, đến 2019.
Hàng triệu người Việt ở nước ngoài đối mặt nguy cơ mất quốc tịch?“Luật quốc tịch Việt Nam nếu không sửa kịp thời (trước ngày 1/7/2014) sẽ ảnh hưởng đến hàng triệu người Việt Nam đang sinh sống, làm ăn ở nước ngoài, đặc biệt là có nguy cơ trở thành người không có quốc tịch trên trái đất”, đại biểu Hà Huy Thông nói.
Kiều bào sẽ mất quốc tịch Việt Nam nếu không đăng kýĐến 1/7/2014, người Việt Nam định cư ở nước ngoài nếu muốn giữ quốc tịch gốc phải đăng ký. Đây là nội dung trong Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Quốc tịch Việt Nam do Chính phủ vừa ban hành.
Nhiều chính sách mới có hiệu lực từ 1/7Nhiều bộ luật quan trọng như Luật Quốc tịch, Luật Bảo hiểm Y tế, Luật Thi hành án dân sự, Giao thông đường bộ (sửa đổi)… đã được Quốc hội thông qua sẽ có hiệu lực thi hành từ hôm nay, 1/7/2009.