Đức thông qua Luật cư trú sửa đổi liên quan người nước ngoàiHạ viện Đức (Bundestag) đã thông qua Luật cư trú sửa đổi liên quan tới người nước ngoài, trong đó có những sửa đổi quan trọng về quyền lưu trú, học nghề và trục xuất.
“Khai tử” sổ hộ khẩu vào cuối năm 2022Luật Cư trú (sửa đổi) có hiệu lực từ tháng 7/2021 nhưng người dân vẫn được sử dụng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú để chứng minh thông tin về nơi cư trú đến hết tháng 12/2022.
Bỏ sổ hộ khẩu vẫn giữ điều kiện thường trú, tạm trú?Dự thảo luật Cư trú (sửa đổi) đưa ra thảo luận tại Quốc hội sáng 21/10 nêu các phương án quy định về điều kiện đăng ký thường trú, thời hạn tạm trú với người ở nhà thuê, mượn…
2021 bỏ sổ hộ khẩu, sổ đã cấp vẫn dùng đến hết 20222 phương án quy định về việc bỏ sổ hộ khẩu giấy được đưa vào bản dự thảo luật Cư trú (sửa đổi) mới nhất để trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp thứ 10, bắt đầu diễn ra từ tuần sau…
Đại tướng Tô Lâm: Có thể cấp 50 triệu thẻ căn cước công dân trong năm tớiĐại tướng Tô Lâm - Bộ trưởng Bộ Công an cho biết, từ nay đến 1/7/2021, khi Luật Cư trú (sửa đổi) có hiện lực thì hoàn toàn có cơ sở để cấp xong thẻ căn cước cho 50 triệu người.
Bộ trưởng Công an thấm thía về phát biểu của Chủ tịch Quốc hộiBộ trưởng Công an Tô Lâm chia sẻ, phát biểu của Chủ tịch Quốc hội “việc bỏ sổ hộ khẩu là mong ước của người dân”, ông rất thấm thía. Đây là một mục tiêu cơ bản khi xây dựng luật Cư trú (sửa đổi).
Bỏ quản lý cư trú bằng hộ khẩu, bãi bỏ 13 nhóm thủ tục liên quanNgày 17/4, UB Pháp luật của Quốc hội họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Cư trú (sửa đổi). Dự thảo luật bỏ quy định về sổ hộ khẩu, bãi bỏ 13 nhóm thủ tục liên quan đến đăng ký thường trú, tạm trú.
Bộ Công an đề xuất bổ sung 5 trường hợp cần xóa đăng ký thường trúNgoài 5 trường hợp bị xoá đăng ký thường trú như luật hiện hành, dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) vừa được Bộ Công an gửi tới Bộ Tư pháp thẩm định, đề xuất bổ sung 5 trường hợp cần xóa đăng ký thường trú
Đại biểu Quốc hội muốn giữ hộ khẩu đến 2022, Bộ Công an quyết bỏ trong 2021Việc bỏ sổ hộ khẩu theo luật Cư trú (sửa đổi) theo đề xuất của Chính phủ, có hiệu lực từ 1/7/2021. Các đại biểu lo không kịp chuyển đổi, đề nghị kéo dài đến hết 2022. Bộ Công an cam kết kịp tiến độ.
“Siết” điều kiện cư trú, cơ quan quản lý thực sự lợi?Tại sao phải kéo dài thời hạn tạm trú để thắt nhập khẩu vào thành phố? Việc kéo dài chắc chắn gây khó khăn cho người dân, còn cơ quan quản lý được lợi gì?... Một loạt câu hỏi được đặt ra trong phiên họp thẩm tra dự thảo luật Cư trú sửa đổi.
Nhiều bộ ngành ủng hộ việc sớm bỏ sổ hộ khẩuBộ Ngoại giao khẳng định, 1 trong những chính sách mới nổi bật nhất của dự án Luật Cư trú (sửa đổi) là bãi bỏ hình thức quản lý cư trú bằng sổ hộ khẩu, sổ tạm trú và được thay thế bởi hình thức quản lý bằng mã số định danh cá nhân. Bộ Tư pháp đề nghị làm rõ hơn lộ trình thực hiện với người chưa có số định danh.
"Bác" thông tin Việt Nam kiểm soát, siết chặt thị thực với người nước ngoàiNgười phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định, những thông tin cho rằng Việt Nam tăng cường kiểm soát, siết chặt chính sách thị thực với người nước ngoài là hoàn toàn không có cơ sở.