Cách giao phối bí ẩn của loài mực khổng lồNghiên cứu một con mực cái lớn nhất thế giới, đôi khi được gọi là "kraken" theo tên quái vật biển thần thoại đã tiết lộ cách giao phối bí ẩn của loài mực khổng lồ này.
Loài mực kì lạ khiến các nhà khoa học đau đầuCác nhà nghiên cứu đã bị choáng váng vì những gì họ phát hiện đang ẩn nấp trong vực thẳm dưới đại dương như đang ở một "thế giới ngoài hành tinh" và phát hiện ra các loài sinh vật kì lạ.
Quay được loài mực khổng lồ hiếm gặp dưới Thái Bình DươngHình ảnh một con cực lớn với chiều dài khoảng 8m di chuyển dưới Thái Bình Dương đã được các nhà khoa học Nhật Bản ghi lại.
Phát hiện loài mực kỳ lạ có thể nhìn xuyên thấu trông giống sinh vật ngoài hành tinhSâu trong vịnh Alaska, các nhà thám hiểm vừa quay được hình ảnh một con mực có thân hình nhìn xuyên thấu vô cùng kì lạ ở độ sâu lên đến 527 mét.
00:41Khả năng ngụy trang hoàn hảo của mực Bánh bao.Bên cạnh họ hàng nhà sứa, rất nhiều loài mực cũng có thể sản sinh ra chất phát quang sinh học, chủ yếu dùng để đánh lạc hướng kẻ đi săn. Dẫu vậy, cách thức mà loài mực sử dụng khả năng phát sáng của chúng cho mục đích này lại đa dạng hơn sứa rất nhiều. Cụ thể, ở một số loài mực, chất phát quang nằm trên da giúp cơ thể chúng phát sáng. Trong khi đó, cũng có không ít loài lại sở hữu mực phát sáng hoặc chất nhầy huỳnh quang, có thể phun ra môi trường. Tuy nhiên, đặc biệt nhất có lẽ phải kẻ đến trường hợp của loài mực Bánh bao nhỏ xinh, trong bức ảnh trên. Theo đó, loài mực này sở hữu các khoang rỗng trên cơ thể, có chứa các vi khuẩn phát sáng. Vào ban đêm, khi mực Bánh bao rời khỏi lớp cát ngụy trang để đi kiếm ăn, khoang rỗng này sẽ mở ra, độ mở tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng mặt trăng chiếu xuống nước biển, giúp chúng tạo ra ánh sáng y hệt và trở thành lớp áo ngụy trang hoàn hảo.
Bạch tuộc và mực có cách tiến hóa khác biệt với tất cả các loàiBạch tuộc, cùng với một số loài mực có một khả năng đặc biệt đó là thường xuyên chỉnh sửa trình tự RNA (axit ribonucleic) của chúng để thích nghi với môi trường.
Lần đầu tiên tạo ra mực trong suốt nhờ kỹ thuật chỉnh sửa geneCác nhà khoa học cho biết đã loại bỏ một gene sắc tố đặc biệt ở loài mực có tên Doryteuthis pealeii khiến con non trở nên gần như trong suốt khi mới nở.
Thông tin “mực loang Phú Quốc cắn 20 phút sau tử vong” là bịa đặtNhững ngày qua trên mạng xã hội xuất hiện thông tin có loài mực cực độc ở Phú Quốc (Kiên Giang) và một vài tờ báo trong nước đã đăng tải lại khiến người dân địa phương bức xúc, còn khách du lịch thì lo lắng.
03:08Cận cảnh khoảnh khác hiếm thấy khi mực con nở ra từ trứngTrứng của loài mực ống thường hiếm khí được nhìn thấy vì chúng sẽ chìm sâu dưới nước và chỉ tồn tại trong vài ngày trước khi mực con được chui ra. Đoạn clip dưới đây sẽ cho thấy cận cảnh quá trình mực ống con chui ra từ trứng, một khoảnh khắc thú vị hiếm thấy.
Cận cảnh khoảnh khắc hiếm thấy khi mực con nở ra từ trứngTrứng của loài mực ống thường hiếm khi được nhìn thấy vì chúng chìm sâu dưới nước và chỉ tồn tại trong vài ngày trước khi mực con được chui ra. Đoạn clip dưới đây sẽ cho thấy cận cảnh quá trình mực ống con chui ra từ trứng, một khoảnh khắc thú vị hiếm thấy.