Khoán xe công: Sáu năm, chỉ một người thực hiệnNếu thực hiện được việc khoán xe công cho các chức danh từ thứ trưởng trở xuống, mỗi năm Việt Nam có thể tiết kiệm cả ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, kể từ khi có chủ trương khoán xe công năm 2006, đến nay cả nước mới chỉ có một quan chức tại Văn phòng Quốc hội thực hiện...
Khoán xe công 1 năm, 1 Sở lợi 170 triệu đồngSáng 14/6 ông Trần Bá Mẫn, Phó Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết qua 1 năm khoán thí điểm xe công, sở này đã lợi gần 170 triệu đồng so với thời điểm trước khi khoán xe công.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu đánh giá lại việc khoán xe côngĐối với thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Chủ tịch Quốc hội yêu cầu đánh giá lại việc khoán xe công, định mức về chi tiêu công, tài sản công và xe công; báo cáo tổng hợp nguồn cải cách tiền lương…
Hà Nội: 4 Sở, 4 quận huyện khoán xe công được 52 ngườiChính phủ vừa gửi đến Quốc hội báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 2017 với nhiều thông tin về khoán xe công… Theo tính toán, tổng số chi phí khoán xe 6 tháng đầu năm 2017 là 2.441 triệu đồng trong khi tổng số chi phí thực tế sử dụng 44 xe trong 6 tháng cùng kỳ năm 2016 tại các cơ quan, đơn vị là 4.212 triệu đồng.
Từ 1/5 TPHCM khoán xe côngTPHCM sẽ thực hiện thí điểm khoán kinh phí sử dụng ô tô công tại 5 đơn vị. Việc khoán kinh phí xe công chỉ tính với trường hợp đưa đón cán bộ từ nơi làm việc đến nơi công tác và có 2 phương thức lựa chọn: trả tiền theo chỉ số km thực tế (11.000 đồng/km) hoặc khoán trọn gói theo tháng/xe (19,8 triệu đồng/tháng).
Đến lượt các "sếp" doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính nhận khoán xe côngSau thành công bước đầu về khoán xe đối với một số chức danh Thứ trưởng, Tổng cục trưởng và tương đương, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng tiếp tục yêu cầu mở rộng diện khoán xe với doanh nghiệp trong ngành và siết việc dùng xe đưa đón không đúng quy định.
Người lái xe Trường Sơn và chuyện “khoán xe chui” những năm đầu đổi mớiHơn 30 năm trước, ngành vận tải Hải Hưng (nay là Hải Dương và Hưng Yên), có một mô hình “khoán xe chui” thời kỳ hậu bao cấp, một mô hình nổi tiếng không kém mô hình khoán hộ trong nông nghiệp.
Nhận khoán xe, cán bộ tâm tư vì “level” biển xanh – biển trắngPhó Chủ nhiệm UB Các vấn đề Xã hội Đỗ Mạnh Hùng chia sẻ, bản thân ông thấy nhận khoán xe công khá thoải mái, chủ động nhưng cũng có phần “chạnh lòng” vì sự phân biệt xe biển xanh – biển trắng. Cơ chế tài chính cũng chưa động viên được nhiều cán bộ lựa chọn khoán xe thay vì có xe phục vụ.
Chính phủ yêu cầu mở rộng diện khoán xe côngTrong các giải pháp điều hành năm 2017, Chính phủ yêu cầu phải lưu ý đề xuất các giải pháp triệt để tiết kiệm trong chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên, rà soát cắt giảm ngay những nội dung chi và nhiệm vụ chi không thực sự cần thiết, mở rộng diện khoán xe công, áp dụng mạnh mẽ cơ chế khoán chi trong các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, quản lý chặt chẽ tài sản công.
Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh sẽ “bắt buộc” phải nhận khoán xeĐây là một trong những điểm đang lưu ý tại nội dung dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến, trình Chính phủ thông qua. Theo đó, các chức danh có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 trở lên (Thứ trưởng, Chủ tịch tỉnh) sẽ phải nhận khoán xe công đi làm theo diện bắt buộc.
Năm 2016 sẽ đẩy mạnh thực hiện cơ chế khoán xe côngTheo ông Bùi Đức Thụ - Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, dự thảo Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 được trình ra Quốc hội thông qua sáng nay (11/11) sẽ quy định về việc đẩy mạnh thực hiện cơ chế khoán xe công.
Thừa Thiên Huế tiết kiệm 10 tỷ đồng mỗi năm nếu khoán xe côngNgày 14/3, trao đổi với phóng viên, ông Trần Bá Mẫn, Phó Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết, nếu thực hiện chính sách khoán xe công trên toàn tỉnh, sẽ tiết kiệm được mỗi năm trên dưới 10 tỷ đồng.