Hải chiến Gạc Ma và tham vọng của Trung Quốc nhằm độc chiếm Biển ĐôngSự kiện Gạc Ma chỉ là một trong chuỗi âm mưu và hành động của Trung Quốc nhằm thôn tính các đảo của Việt Nam. Âm mưu và hành động này nằm trong tổng thể chiến lược “độc chiếm Biển Đông” của Trung Quốc.
Ký ức hải chiến Gạc Ma và chuyện tàu Trung Quốc cướp phá tàu cá Việt NamNhững ký ức không thể quên về trận chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988; tàu cá bị tàu Trung Quốc đâm chìm, cướp phá; chuyện trao nhầm con 42 năm trước ở Hà Nội; cưỡng chế phá dỡ công trình 8B Lê Trực;... là những hình ảnh đáng chú ý tuần qua.
Chuyện người lính trở về từ hải chiến Gạc Ma mở quán phở mang tên Trường SaSau trận chiến Gạc Ma (Trường Sa) ngày 14.3.1988, đã có 9 chiến sĩ ta bị Trung Quốc bắt, rồi được trao trả trở về năm 1991. Một trong 9 người đó là cựu chiến binh Lê Minh Thoa. Anh đang sinh kế bằng quán phở Trường Sa (tại 5D Tăng Bạt Hổ, phường Lê Lợi, TP.Quy Nhơn, Bình Định).
Tưởng nhớ 64 chiến sĩ Gạc Ma và "vòng tròn bất tử" 33 năm trướcHàng trăm người dân, thân nhân liệt sĩ đã đến Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma tại bắc bán đảo Cam Ranh (Khánh Hòa) để dâng hương hoa tưởng nhớ 33 năm sự kiện Hải chiến Gạc Ma.
Những chiến sĩ Gạc Ma sống mãi trong lòng Tổ quốcSáng 14/3, tại TP Đà Nẵng, Hội cán bộ chiến sĩ Trường Sa 83 chiến dịch CQ88 đã tổ chức lễ tưởng niệm 64 chiến sĩ hy sinh anh dũng ngày 14/3/1988 trong trện hải chiến Gạc Ma.
Những người lính Gạc Ma ngày ấy, bây giờNhắc đến trận hải chiến Gạc Ma 14/3/1988, người dân Việt Nam vẫn chưa quên được hình ảnh đầy bi tráng của các chiến sĩ Hải quân nắm chặt tay nhau tạo thành “vòng tròn bất tử”, chấp nhận hy sinh bảo vệ cờ Tổ quốc.
Mẹ già thắp hương tưởng nhớ con trai hy sinh ở Gạc Ma bên lá cờ Tổ quốcNgày 14/3, nhiều cựu binh đã tập trung tại nghĩa trang liệt sỹ phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình), nơi an nghỉ của liệt sĩ Trần Văn Phương, một trong 64 người lính đã anh dũng hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma để thắp nén hương tri ân, tưởng nhớ đồng đội.
“Thay áo” di ảnh cho các liệt sĩ Gạc MaĐến thắp nén hương cho các đồng đội, các cựu binh Trường Sa thấy di ảnh của các liệt sĩ không có dấu hiệu nào cho thấy đây là những liệt sĩ đã hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma. Sau nhiều đêm trăn trở suy nghĩ, Ban Liên lạc bộ đội Trường Sa TP Đà Nẵng đã quyết định "thay áo" di ảnh cho đồng đội của mình.
27 năm qua, nước mắt mẹ không ngừng rơi!Mỗi lúc nhớ con trai, mẹ lại khóc. Chưa bao giờ mẹ quên người con trai yêu quý đã anh dũng hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma. Ôm nỗi đau nhưng mẹ cũng luôn tự hào về người con trai đã hòa máu thịt vào biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc…
Người vợ cựu binh Gạc Ma tần tảo nuôi 4 con ăn học thành ngườiTừ khi anh Trần Văn Tự (cựu binh trong cuộc hải chiến Gạc Ma năm 1988) qua đời, một mình chị Đào Thị Thảo (43 tuổi, thôn An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) một mình bươn chải để làm thuê quyết tâm cho 4 người con ăn học.
“Ký ức Gạc Ma vẫn luôn ám ảnh tôi!”“Đối với tôi, trận hải chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988 như một cuộc thảm sát kinh hoàng, hàng loạt anh em chiến sĩ, đồng đội hy sinh, chìm cùng tàu, mất tích... Ký ức này vẫn mãi ám ảnh tôi, nhiều khi đang ngủ tôi vẫn giật mình ngỡ rằng mình đang lênh đênh trên biển trong trận chiến bảo vệ chủ quyền thiêng liêng ấy”.
Bức tâm thư con gái liệt sỹ Gạc Ma gửi Bộ trưởng Y tếNgày 13/3/2015, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã ra Công văn gửi Sở Y tế Nghệ An về việc hỗ trợ cho gia đình liệt sỹ Phan Huy Sơn tại Diễn Châu (Nghệ An) đã hi sinh trong trận hải chiến Gạc Ma vào ngày 14/3/1988.