Cách các trường đại học đối phó với Covid-19Do sự bùng phát của Covid-19, sinh viên tại các quốc gia trên thế giới đã có được những trải nghiệm chưa từng có trước đây khi đến trường.
Giáo dục thể chất: Học đối phó để cho có?Cơ sở vật chất còn nghèo nàn thậm chí nhiều trường sân chơi không có, những môn tập luyện còn đơn điệu khiến học sinh không hào hứng với môn này, thậm chí coi là môn phụ. Vấn đề đặt ra là bao giờ giáo dục thể chất được coi là bình đẳng với các môn văn hóa và có chất lượng để thu hút học sinh?
Bình Định: Đề thi Văn vào lớp 10 bàn về việc học đối phóĐề thi văn kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2013-2-14 tại Bình Định đề cập tới tình trạng học đối phó trong một bộ phận học sinh hiện nay được các thí sinh hào hứng “mổ xẻ”.
Nhiều trường đại học đối phó trong "đảm bảo chất lượng"Bộ GD-ĐT thừa nhận hiện nay, một số trường đại học triển khai Chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 còn mang tính chất hình thức, đối phó.
Giáo viên lên tiếng: Đừng học đối phó trong kỳ nghỉ vì dịch Covid-19!Ba tuần nghỉ đã trôi qua, còn 1 tuần nữa trong kế hoạch của hầu hết các tỉnh thành cho học sinh nghỉ phòng tránh dịch Covid-19. Con bạn đã học thế nào và tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi ấy làm gì?
Tiếng Anh của sinh viên kém vì chỉ học đối phó các kỳ thiTiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập nhưng thực tế việc dạy và học ngoại ngữ này tại các trường ĐH, CĐ vẫn còn nhiều hạn chế. Trong khi đó, mục đích học ngay chính bản thân sinh viên chỉ nhằm đối phó với các kỳ thi nhằm đạt chuẩn tốt nghiệp.
Không nên cho học sinh ôn theo đề cương!Bản thân là giáo viên, hiện nay tôi thấy có nhiều giáo viên không đồng tình với việc cho học sinh ôn theo đề cương. Họ cho rằng đây là cách dạy phản cảm, thiếu trung thực; học sinh không cần đầu tư kĩ bài mà chỉ cần học vẹt, học đối phó để lấy điểm cho xong.
Giáo viên không nên soạn sẵn đề cương cho tròĐã đến lúc chúng ta cần phải đổi mới lại cách kiểm tra, thi cử. Hãy để các em ý thức được việc học của mình. Nếu giáo viên soạn sẵn đề cương thì trò sẽ không bao giờ chịu học bài. Từ đó mà tạo cho các em kiểu học đối phó, học vẹt rất đáng sợ.
Nỗi lo thi trượt các môn khoa học xã hội(Dân trí)-Trong số 6 môn thi tốt nghiệp THPT năm nay có 3 môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội là Ngữ văn, Ngoại ngữ, Địa lý. Đối với các học sinh học “lệch” và bấy lâu nay vẫn hờ hững, học đối phó với các môn xã hội gặp không ít khó khăn.
Quy định về dạy thêm gây băn khoăn, Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục rà soátPhó Thủ tướng chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, kiểm tra, nắm bắt thông tin liên quan quy định dạy thêm để kịp thời có giải pháp xử lý phù hợp, bởi quy định này "còn không ít ý kiến băn khoăn".
Vụ Giám đốc Đại học Huế bị bắt: Giấy ủy nhiệm hết thời hạnTrước khi bị khởi tố, bắt tạm giam, ông Lê Anh Phương đã ủy nhiệm cho một cấp phó điều hành công việc chung của Đại học Huế. Tuy nhiên, văn bản này đã hết hiệu lực.
Hà Nội, TPHCM được đề xuất tăng thêm không quá 15 phó giám đốc sởBộ Nội vụ đề xuất tên gọi các sở, bình quân mỗi sở trên cả nước có 3 phó giám đốc; riêng Hà Nội và TPHCM được tăng thêm không quá 15 phó giám đốc sở.