Ký ức của một người lính về ngày giải phóng Sài GònTrong cuộc trò chuyện với phóng viên, thương binh Lê Mạnh Hải nhớ lại một thời vào sinh ra tử tại chiến trường miền Nam. Nhưng đặc biệt và hạnh phúc nhất là giây phút nhận thông báo: “Chúng ta thắng rồi. Chúng ta đã giải phóng Sài Gòn…”. Nghe tin, ai cũng mừng đến rơi nước mắt.
12 ngày đêm mở tung “cánh cửa thép” Xuân Lộc, tiến vào giải phóng Sài GònVới khí thế “tiến công ào ào như thác đổ”, sau 12 ngày đêm chiến đấu vô cùng anh dũng của quân và dân ta, “cánh cửa thép” Xuân Lộc đã được mở tung, mở đường cho quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn.
27/4 khởi chiếu Giải phóng Sài GònBộ phim truyện nhựa Giải phóng Sài Gòn sẽ được khởi chiếu ngày 27-4 tại Hà Nội (rạp Tháng Tám, Trung tâm Chiếu phim quốc gia) và công chiếu chậm hơn một ngày (28-4) tại TP.HCM (Thăng Long A, Fafim TP.HCM - 6 Thái Văn Lung).
“Giải phóng Sài Gòn” qua những bức ảnh lịch sửNhiếp ảnh gia Đinh Quang Thành đã bám sát những bước chân thần tốc của các chiến sĩ, ghi lại hàng ngàn bức ảnh tư liệu lịch sử quý giá về chiến dịch, trải dài từ Bắc vào Nam, đến tận sào huyệt cuối cùng của địch là Dinh Độc Lập.
Những khoảnh khắc lịch sử ngày giải phóng Sài Gòn trên báo chí quốc tếXe tăng tiến vào Dinh Độc Lập, người Sài Gòn xuống đường mừng chiến thắng... là những khoảnh khắc lịch sử trong ngày thống nhất đất nước 30/4/1975 được phản ánh sinh động trên truyền thông quốc tế.
Chúng tôi tiến công giải phóng Sài Gòn từ hướng Tây-Tây NamVề ý định giải phóng miền Nam, tuy đã cùng tập thể Bộ Chính trị họp bàn và thống nhất là hai năm (1975-1976), nhưng anh Lê Duẩn vẫn băn khoăn và nói cố gắng làm sớm, giải phóng sớm miền Nam, để ngụy nó lại hồn thì khó. Tôi cho đây là một suy nghĩ sắc sảo của anh Lê Duẩn.
Nhật ký ngày giải phóng Sài Gòn: Trận đánh này tất cả phải mặc quần áo mới!"Tháng 4 năm 1975 của tôi bắt đầu bằng trận đánh giải phóng tỉnh Phú Yên rồi cuốn về Sài Gòn. Với những người lính từng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, tháng 4 là màu xanh và tháng 5 là màu đỏ...".
"Giải phóng Trị - Thiên Huế là trận quyết chiến thứ 2 dẫn đến giải phóng Sài Gòn"Đó là nhận định của PGS.TS. Trần Đức Cường, Phó Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tại Hội thảo “Thừa Thiên Huế Xuân 1975 – 40 năm xây dựng và phát triển”.
Chiến dịch mang tên Hồ Chí MinhNgày 14-4-1975, Bộ Chính trị đã phê chuẩn đề nghị của Bộ Chỉ huy chiến dịch đặt tên Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Định là Chiến dịch Hồ Chí Minh.
5 quán ăn ngon trứ danh tồn tại hơn 50 năm ở Sài GònNhững quán ăn bao năm vẫn giữ công thức, cách trang trí... đã có từ trước ngày giải phóng Sài Gòn hàng chục năm trời. Nhiều thực khách cao niên nhìn thấy tuổi thơ của mình ở đó.
Ngắm trực thăng, xe tăng trong Dinh Độc LậpDinh Độc Lập là nơi chứng kiến và mang dấu ấn đậm nét trong ngày giải phóng Sài Gòn 30/4/1975. Sau 42 năm, bên trong Dinh vẫn còn lưu giữ nhiều kỷ vật có giá trị lịch sử.
Người cắm cờ giải phóng làm hoa tiêu cho đoàn quân tiến vào Sài GònGiữa mưa bom, bão đạn, anh lính trẻ Phạm Văn Lãi liều mình leo lên tháp nước cao gần 30m cắm cờ độc lập để làm hoa tiêu cho quân ta đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất, chuẩn bị tiến sâu vào giải phóng Sài Gòn.