Triển khai số hóa dữ liệu hộ tịch như thế nào?Nghiên cứu giải pháp tổng thể kết nối, chia sẻ dữ liệu số giữa Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử với các Cơ sở dữ liệu quốc gia, Cơ sở dữ liệu của bộ, ngành, địa phương.
Nhiều địa phương đề nghị kết nối dữ liệu hộ tịchTại hội nghị triển khai công tác năm 2018 của Bộ Tư pháp, lãnh đạo nhiều địa phương đề nghị Bộ Tư pháp giải quyết vấn đề chia sẻ, kết nối dữ liệu hộ tịch để đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ trên phạm vi cả nước.
Kết nối cơ sở dữ liệu hộ tịch và dữ liệu dân cư là câu chuyện dài"Dữ liệu hộ tịch của chúng tôi là dữ liệu sống, "nuôi" cho dữ liệu quốc gia về dân cư. Bản thân chúng tôi và Bộ Công an đồng tâm hiệp lực để có cơ sở dữ liệu tốt nhất phục vụ người dân"
Dữ liệu hộ tịch điện tử đã có trên 12 triệu trường hợp đăng ký khai sinhCơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử đang dần được hình thành với dữ liệu của trên 12 triệu trường hợp đăng ký khai sinh; gần 2,8 triệu trường hợp đăng ký kết hôn; 1,9 triệu trường hợp đăng ký khai tử....
Mất 10 năm để chuyển đổi cơ sở dữ liệu hộ tịch từ giấy sang điện tử?Ông Đinh Trung Tụng - nguyên Thứ trưởng Bộ Tư pháp khẳng định, trong bối cảnh hiện nay phải thúc đẩy mạnh Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử. Tham khảo kinh nghiệm quốc tế và trong nước cho thấy việc chuyển dữ liệu từ giấy sang điện tử có thể mất khoảng 10 năm.
Số hóa dữ liệu hộ tịch cá nhân TPHCM: "Toi" 250 tỷ sau 5 năm nếu không đồng bộ!Nói về việc xây dựng kho dữ liệu dùng chung tại TPHCM, chuyên gia của Ngân hàng thế giới cho rằng: “Cái khó không phải là vấn đề kỹ thuật mà là dữ liệu có được chia sẻ trong tương lai hay không và sự tham gia của các cơ quan sở hữu, quản lý dữ liệu”.
Thông tin cá nhân khi đăng ký khai sinh là thông tin gốcCơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử cung cấp thông tin khai sinh cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Cơ sở dữ liệu quốc gia dân cư cấp số định danh cá nhân cho cơ sở dữ liệu hộ tịch.
"Bỏ sổ hộ khẩu đang là vấn đề nóng"Khẳng định "bỏ sổ hộ khẩu đang là vấn đề nóng", Cục trưởng Cục Hộ tịch, Quốc tịch và Chứng thực Nguyễn Thanh Hải cho biết đã sẵn sàng kết nối dữ liệu hộ tịch với Cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia.
Sẽ thí điểm chia sẻ dữ liệu thông tin nhân thânBộ Tư pháp sẽ phối hợp thí điểm chia sẻ dữ liệu về thông tin nhân thân, mối quan hệ giữa các công dân trên Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử với một số Cơ sở dữ liệu chuyên ngành của ngành tư pháp trong các lĩnh vực quốc tịch, lý lịch tư pháp, con nuôi, thi hành án dân sự….
Cuộc “cách mạng” trong quản lý hộ tịchNgay sau khi nhận đủ giấy tờ theo quy định, công chức tư pháp - hộ tịch ghi các nội dung khai sinh vào Sổ hộ tịch; cập nhật vào Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để lấy Số định danh cá nhân.
Hộ tịch điện tử của Bộ Tư pháp không “dẫm chân” Bộ Công an (!?)Soạn thảo luật Hộ tịch, Bộ Tư pháp cho rằng việc xây dựng dữ liệu hộ tịch điện tử trên toàn quốc là cấp thiết và không hề “dẫm chân” cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư mà hạt nhân là số định danh cá nhân do Bộ Công an đang làm.
Thủ tướng giao Bộ Công an quy định cấp số định danh cho trẻ emThủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Hộ tịch. Thủ tướng giao Bộ Tư pháp quản lý cơ sở dữ liệu hộ tịch, giao Bộ Công an xây dựng quy định về thủ tục cấp số định danh cá nhân cho trẻ em khi đăng ký khai sinh.