Kiếm đâu cho đủ minh chứng để đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên?Hàng năm khi kết thúc năm học, nhà trường thường tổ chức đánh giá, xếp loại thi đua, bình xét giáo viên trong toàn trường. Một trong những việc mà chúng tôi "ngán ngẩm" nhất có lẽ là đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp của giáo viên.
Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Nỗi lòng không biết ngỏ cùng aiĐọc bài “Kiếm đâu cho đủ minh chứng để đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên?” của tác giả Loát Trần, bản thân là giáo viên, tôi thấy đó cũng chính là nỗi lòng của giáo viên nói chung mỗi khi năm học kết thúc.
Chi 5 tỷ đồng tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lýTỉnh Thanh Hóa vừa có kế hoạch bồi dưỡng năng lực theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới.
Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục mầm nonPhấn đấu giai đoạn 2018 - 2020, đào tạo nâng cao trình độ, bảo đảm ít nhất 70% giáo viên mầm non đạt trình độ từ cao đẳng sư phạm mầm non trở lên, 80% giáo viên mầm non đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ khá trở lên.
Đánh giá giáo viên bằng 5 tiêu chuẩn, 15 tiêu chíTheo Dự thảo Thông tư quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên do Bộ GD-ĐT vừa công bố, giáo viên sẽ được đánh giá với 5 tiêu chuẩn với 15 tiêu chí. Dự thảo sẽ được xin ý kiến góp ý đến hết ngày 25/5 tới.
Giáo viên 2 năm liền không đạt yêu cầu sẽ bị loại khỏi ngànhNhững trường hợp không đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, ý thức lao động kém, hai năm liền vi phạm quy định của cơ quan, bị đánh giá thấp, thì xem xét cho thôi việc.
5 tiêu chuẩn, 18 tiêu chí của giảng viên sư phạmNgày 26/2, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố Dự thảo Thông tư quy định Chuẩn nghề nghiệp giảng viên sư phạm. Quy định này áp dụng đối với giảng viên các trường ĐH Sư phạm, CĐ Sư phạm (gọi chung là cơ sở đào tạo giáo viên) và các tổ chức, cá nhân có liên quan.
Bộ trưởng Giáo dục: Cần thay đổi chuẩn giáo viênĐó là yêu cầu của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo về “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm” vừa được tổ chức tại Trường Đại học Quy Nhơn.
Giáo viên THCS phải thực hiện bồi dưỡng 120 tiết/nămHàng năm giáo viên THCS thực hiện bồi dưỡng 120 tiết để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, yêu cầu nhiệm vụ năm học và yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương.
Khi thước đo... không chuẩn!Vấn đề mà tất cả các giáo viên quan tâm là sau khi áp dụng chuẩn nghề nghiệp thì, “thước đo” này có giúp loại bỏ tình trạng cào bằng, hoặc đánh giá chung chung?
Ô sin thời lạm phátThời buổi này, không chỉ gia chủ mới có quyền đưa ra yêu sách mà người giúp việc cũng có lắm “tiêu chuẩn nghề nghiệp”, như sau 3 tháng phải tăng lương, mỗi tháng được về quê một lần, mỗi năm mấy lần được mua mới quần áo, giày dép…
Ứng xử thân thiện với học sinh, giáo viên được chấm điểm cao nhấtBộ GD-ĐT vừa ban hành hướng dẫn một số nội dung đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp. Theo đó, trong tiêu chí ứng xử với học sinh, giáo viên được chấm điểm cao nhất (4 điểm) khi luôn chăm lo đến sự phát triển toàn diện của học sinh.